Ngày 4/9, Cục Hải quan Indonesia cho biết nước này đã gửi trả hàng trăm container chứa rác thải nhập khẩu về nơi xuất phát trong bối cảnh quốc gia Đông Nam Á này đang mạnh tay ngăn chặn làn sóng nhập khẩu rác thải.
Tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa đã trở thành mối quan ngại ngày càng lớn trên thế giới, đặc biệt sau khi Trung Quốc và các nước khác ban hành lệnh cấm nhập khẩu rác thải nhựa từ nước ngoài.
Giới chức Indonesia ngày 30/7 cho biết nước này đã trả lại 7 container chứa rác thải nhập khẩu trái phép về Pháp và Hong Kong (Trung Quốc). Đây là động thái mới nhất cho thấy quyết tâm của quốc gia Đông Nam Á này trong việc "mạnh tay" ngăn chặn làn sóng nhập khẩu rác thải.
Lệnh cấm nhập khẩu rác thải điện tử của Thái Lan đã buộc công ty sản xuất máy photocopy Fuji Xerox Co. của Nhật Bản đóng cửa nhà máy tái chế rác điện tử tại nước này, giữa bối cảnh chính phủ các nước trên toàn cầu siết chặt quy định buôn bán rác thải.
Theo Tổng cục Hải quan, thời gian qua hoạt động nhập khẩu rác thải vẫn diễn ra phức tạp, hàng hóa tồn đọng tại các cảng vẫn chưa có chiều hướng giảm rõ rệt, dù đã thực hiện nhiều giải pháp.
Trung Quốc từng là quốc gia nhập khẩu rác thải nhựa hàng đầu thế giới cho tới đầu năm 2018 khi chính phủ nước này ban lệnh cấm để bảo vệ môi trường cũng như chất lượng không khí.
Trong nhiều tháng qua, một cơ sở tái chế rác thải chủ chốt của vùng đô thị Baltimore-Washington của Mỹ đang đối mặt với vấn đề nan giải sau khi Trung Quốc hồi năm 2017 thông báo ngừng nhập khẩu rác thải.
Trong bối cảnh lo sợ trước một cuộc chiến thương mại bùng nổ giữa Mỹ và Trung Quốc, Washington hối thúc Bắc Kinh không áp đặt lệnh cấm nhập khẩu rác và vật liệu có thể tái chế của Mỹ.
Theo Thông tư Liên tịch số 34/2012/TTLT-BCT-BTNMT thì nếu các doanh nghiệp có đủ điều kiện như có kho bãi tập kết đủ tiêu chuẩn, có công nghệ, thiết bị để tái chế... thì được phép nhập khẩu phế liệu để làm nguyên liệu sản xuất.