Tags:

Nuôi chồn hương

  • Hiệu quả kinh tế từ nuôi chồn hương

    Hiệu quả kinh tế từ nuôi chồn hương

    Sau nhiều nỗ lực, anh Nguyễn Văn Thắng, xã Yên Phương, huyện Ý Yên đã tìm ra phương pháp và trở thành người đầu tiên thuần hoá thành công đàn chồn hương tại Nam Định.

  • Nuôi chồn hương – hướng phát triển kinh tế mới

    Nuôi chồn hương – hướng phát triển kinh tế mới

    Mô hình nuôi chồn hương sinh sản đang là mô hình mới, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân Hà Tĩnh. Vốn là động vật hoang dã nên chồn hương có sức đề kháng cao, ít bị bệnh, quá trình nuôi không tốn nhiều công chăm sóc nhưng lại có hiệu quả kinh tế cao nên mô hình này đang được người dân Hà Tĩnh nhân rộng.

  • Phát triển kinh tế gia đình nhờ nuôi chồn hương

    Phát triển kinh tế gia đình nhờ nuôi chồn hương

    Từng là hộ có hoàn cảnh khó khăn ở ấp Ngã Con, xã Long Thạnh, huyện Giồng Riềng (tỉnh Kiên Giang) nên ông Thạch Minh phải bươn chải với nhiều nghề để lo cho cuộc sống gia đình. Tuy nhiên, hầu hết các công việc trước đây đều thất bại và đến những năm gần đây gia đình ông mới khá lên được nhờ gắn bó với nghề nuôi chồn hương.

  • Nuôi chồn hương – mô hình mới, hiệu quả cao

    Nuôi chồn hương – mô hình mới, hiệu quả cao

    Nuôi chồn hương (cầy vòi hương) là mô hình mới nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều hộ gia đình ở Quảng Ngãi. Chồn hương là động vật hoang dã.

  • Anh cấm nhập cảnh đối với du khách đến từ Đan Mạch

    Anh cấm nhập cảnh đối với du khách đến từ Đan Mạch

    Do dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bùng phát tại các trang trại nuôi chồn hương ở Đan Mạch, ngày 7/11, Anh thông báo cấm nhập cảnh đối với tất cả du khách đến từ Đan Mạch. Lệnh cấm nhập cảnh này có hiệu lực ngay lập tức.

  • Thu gần 1 tỷ đồng mỗi năm nhờ nuôi chồn hương

    Thu gần 1 tỷ đồng mỗi năm nhờ nuôi chồn hương

    Mô hình nuôi chồn hương ở vùng đất Mũi Cà Mau - nơi cực Nam Tổ quốc đang phát triển và nhân rộng. Chồn hương là loài động vật có giá trị kinh tế cao, nhờ có mô hình này mà nhiều hộ dân đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu.

  • Nuôi chồn hương ở Cà Mau giúp nông dân thoát nghèo

    Nuôi chồn hương ở Cà Mau giúp nông dân thoát nghèo

    Nhiều năm trở lại đây, chồn hương đã chứng tỏ là vật nuôi phù hợp với vùng đất Cà Mau mang lại giá trị kinh tế cao. Theo thống kê, toàn tỉnh hiện có hơn 100 hộ nuôi với tổng đàn trên 3.000 con, tập trung chủ yếu ở huyện Ngọc Hiển và U Minh (tỉnh Cà Mau). Nhờ có mô hình này mà nhiều hộ dân ở Cà Mau đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu.

  • “Lên đời” cho cà phê Arabica

    “Lên đời” cho cà phê Arabica

    Từ nguyên liệu cà phê Arabica như bao nhà vườn khác, gia đình ông Vy Văn Thông (xã Phú Hội, huyện Đức Trọng, Lâm Đồng) đã “lên đời” sản phẩm bằng phương pháp nuôi chồn hương để sản xuất cà phê hảo hạng.

  • Nuôi chồn hương cho thu nhập cao

    Nuôi chồn hương cho thu nhập cao

    Với diện tích 40 m2, bố trí chuồng trại nuôi 30 con chồn hương sinh sản, gia đình anh Liêu Thành Thuận, ở khóm 8, phường 7, thành phố Trà Vinh (Trà Vinh) đã có thu nhập hơn 150 triệu đồng/năm.