Tags:

Nâng cao đời sống

  • Góp phần gỡ những nút thắt, nâng cao đời sống người dân

    Góp phần gỡ những nút thắt, nâng cao đời sống người dân

    Năm 2024 được tỉnh Nam Định xác định là năm bứt phá để hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, giai đoạn 2021 - 2025.

  • Kỷ nguyên mới: Định hướng chiến lược về kinh tế

    Kỷ nguyên mới: Định hướng chiến lược về kinh tế

    Trong chuyên đề về kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc ngày 31/10/2024, Tổng Bí thư Tô Lâm đã trao đổi về 7 định hướng chiến lược đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, trong đó có định hướng về kinh tế Tổng Bí thư chỉ rõ một số giải pháp, định hướng chiến lược phát triển kinh tế, đẩy lùi nguy cơ tụt hậu, bẫy thu nhập trung bình: Đột phá mạnh mẽ hơn về thể chế phát triển, tháo gỡ điểm nghẽn, rào cản, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, huy động, khơi thông mọi nguồn lực bên trong, bên ngoài, nguồn lực trong dân, phát triển khoa học và công nghệ đồng bộ, thông suốt, tất cả vì sự phát triển kinh tế - văn hóa, xã hội của đất nước và phát triển nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân; đồng bộ và đột phá trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội là ưu tiên cao nhất.

  • Chương trình mục tiêu quốc gia 1719 - Bài 1: Tạo sức bật cho vùng khó khăn

    Chương trình mục tiêu quốc gia 1719 - Bài 1: Tạo sức bật cho vùng khó khăn

    Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình 1719) đang triển khai tại tỉnh Phú Thọ bước đầu mang lại kết quả tích cực, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân trong vùng dự án.

  • Phát triển du lịch Quảng Bình gắn với gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống

    Phát triển du lịch Quảng Bình gắn với gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống

    Quảng Bình có nhiều nhóm đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, giàu tài nguyên thiên nhiên và giá trị văn hóa, lịch sử. Đây là tiềm năng, lợi thế để các huyện miền núi phát triển du lịch cộng đồng, nâng cao đời sống cho người dân gắn với bảo tồn, gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống.

  • Những nông dân sáng tạo góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương

    Những nông dân sáng tạo góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương

    Từng là những hộ nghèo, cận nghèo, nhưng biết phát huy tính sáng tạo, vượt khó trong lao động sản xuất, nhiều nông dân tại huyện Nghĩa Hành, Quảng Ngãi đã vươn lên phát triển kinh tế gia đình, nâng cao đời sống, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp địa phương.

  • Đầu tư hạ tầng thiết yếu vùng dừng dự án hai nhà máy điện hạt nhân

    Đầu tư hạ tầng thiết yếu vùng dừng dự án hai nhà máy điện hạt nhân

    Từ nguồn vốn phân bổ của Trung ương và địa phương, Ninh Thuận đang tập trung đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng thiết yếu trên địa bàn xã Phước Dinh (huyện Thuận Nam) và xã Vĩnh Hải (huyện Ninh Hải) nhằm khắc phục khó khăn, ổn định sản xuất và từng bước nâng cao đời sống nhân dân khu vực trước đây quy hoạch các Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2.

  • Gìn giữ nhịp sải văn hóa dân tộc qua bộ môn bơi chải truyền thống

    Gìn giữ nhịp sải văn hóa dân tộc qua bộ môn bơi chải truyền thống

    Bơi chải thuyền rồng không chỉ là một môn thể thao truyền thống, mà còn là di sản văn hóa quý báu của dân tộc. Việc bảo tồn và phát triển nét văn hóa này góp phần giữ gìn bản sắc Việt và nâng cao đời sống tinh thần của người dân.

  • Đồng Nai phát triển kinh tế của hệ sinh thái rừng

    Đồng Nai phát triển kinh tế của hệ sinh thái rừng

    Đồng Nai là tỉnh có mật độ che phủ rừng lớn nhất khu vực Nam bộ. Những năm qua, địa phương đã hình thành những mô hình phát kinh tế dưới tán rừng, góp phần nâng cao đời sống người dân, Mới đây nhất, UBND tỉnh đã triển khai Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng.

  • Phát triển công nghiệp văn hoá Thủ đô: Kiến tạo không gian mở - công cộng đa chức năng vì lợi ích người dân

    Phát triển công nghiệp văn hoá Thủ đô: Kiến tạo không gian mở - công cộng đa chức năng vì lợi ích người dân

    Hệ thống hạ tầng kỹ thuật xung quanh hồ Trúc Bạch nói riêng và các công trình được đầu tư, cải tạo trên địa bàn quận Ba Đình (Hà Nội)  thời gian qua nói chung, đã cho thấy tính hiệu quả từ việc đặt lợi ích của người dân, của cộng đồng dân cư trong quá trình thực hiện. Đây là cơ sở quan trọng để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của các tầng lớp nhân dân, là tiền đề, động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội của quận phát triển, góp phần xây dựng Thủ đô ngày càng văn minh, hiện đại.

  • Công tác dân vận - yếu tố then chốt tạo đồng thuận trong lòng dân

    Công tác dân vận - yếu tố then chốt tạo đồng thuận trong lòng dân

    Thời gian qua tại tỉnh Hà Tĩnh, nhiều công trình, dự án trọng điểm đã được triển khai nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống của người dân.

  • Xây dựng văn hóa, con người để Hưng Yên ngày càng hưng thịnh

    Xây dựng văn hóa, con người để Hưng Yên ngày càng hưng thịnh

    Trong giai đoạn 2025-2030 và các năm tiếp theo, tỉnh Hưng Yên đặt mục tiêu xây dựng và phát huy các giá trị văn hóa, con người phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, bản sắc quê hương; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, thu hẹp khoảng cách về hưởng thụ văn hóa giữa các địa phương, khu vực và đối tượng dân cư trong tỉnh.

  • Hà Nội: Nỗ lực hạn chế ngập úng cục bộ trên nhiều tuyến phố

    Hà Nội: Nỗ lực hạn chế ngập úng cục bộ trên nhiều tuyến phố

    Thời gian qua, tình trạng úng ngập cục bộ ở Hà Nội luôn trở thành vấn đề “nóng” mỗi khi có mưa lớn. Đặc biệt, các vị trí ngập úng còn xuất hiện trên diện rộng tại nhiều quận, huyện, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống dân sinh và hoạt động sản xuất, kinh doanh của người dân. Trước thực trạng trên, thành phố đã và đang triển khai đồng bộ các giải pháp cả trước mắt và lâu dài để hạn chế tình trạng này, đảm an toàn giao thông, nâng cao đời sống dân sinh.

  • Xây dựng chính quyền thân thiện, hướng đến sự hài lòng của người dân

    Xây dựng chính quyền thân thiện, hướng đến sự hài lòng của người dân

    Từ đầu năm 2024, tỉnh Đồng Nai đã triển khai mô hình "Chính quyền thân thiện" tại các xã, phường, thị trấn nhằm đổi mới mạnh mẽ lề lối làm việc của chính quyền cấp xã từ "mệnh lệnh hành chính" sang "phục vụ, hướng dẫn, vận động, thuyết phục". Sự thay đổi tích cực này đã mang lại những hiệu quả thiết thực. Người dân ngày càng hài lòng với chất lượng dịch vụ công, góp phần xây dựng chính quyền hiệu quả, nâng cao đời sống nhân dân.

  • Tín dụng chính sách góp lực để Đà Nẵng vươn mình

    Tín dụng chính sách góp lực để Đà Nẵng vươn mình

    Sau 49 năm được giải phóng, 27 năm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, Đà Nẵng đã vươn mình trở thành đô thị hiện đại, văn minh, đạt nhiều thành tựu nổi bật. Trong đó có việc thực hiện thành công chương trình giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống nhân dân. Đến nay, toàn thành phố chỉ còn gần 4.200 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 1,39% trong tổng số 300.000 hộ dân, sinh sống tại 6 quận và 2 huyện.

  • Khai thác lợi thế nông sản bản địa

    Khai thác lợi thế nông sản bản địa

    Để nâng cao đời sống cho người dân khu vực nông thôn và đưa nông sản địa phương vươn xa trên thị trường, thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã tập trung phát triển sản phẩm lợi thế địa phương gắn với Chương trình OCOP.

  • Đà Nẵng tiếp tục miễn học phí cho tất cả cấp học công lập và ngoài công lập

    Đà Nẵng tiếp tục miễn học phí cho tất cả cấp học công lập và ngoài công lập

    HĐND thành phố Đà Nẵng vừa ban hành nhiều Nghị quyết về các chính sách an sinh xã hội, góp phần nâng cao đời sống của người dân trên địa bàn thành phố.

  • Chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

    Chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

    Những năm gần đây, tỉnh Tuyên Quang thực hiện nhiều chính sách đầu tư, hỗ trợ vùng dân tộc thiểu số và miền núi nhằm nâng cao đời sống cho nhân dân.

  • Quan tâm nâng cao đời sống của người có công

    Quan tâm nâng cao đời sống của người có công

    Kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ (27/7/1947 - 27/7/2024), ngày 23/7, nhiều hoạt động tri ân các gia đình chính sách đã được tổ chức tại tỉnh An Giang và thành phố Cần Thơ.

  • Quảng Ninh không ngừng nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Quảng Ninh không ngừng nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Hiện nay, cả 64 xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, biên giới, hải đảo của tỉnh Quảng Ninh đã đạt chuẩn nông thôn mới, trong đó có 27 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 10 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu. Đời sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện và nâng cao. Năm 2023, thu nhập bình quân của người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đạt khoảng 6,1 triệu đồng/người/tháng, gấp 1,23 lần so với bình quân cả nước.

  • Tạo sân chơi lành mạnh, nâng cao đời sống tinh thần cho công nhân, người lao động

    Tạo sân chơi lành mạnh, nâng cao đời sống tinh thần cho công nhân, người lao động

    Ngày 14/7, Liên đoàn Lao động tỉnh Hải Dương tổ chức Hội thi tiếng hát người lao động năm 2024, chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 – 28/7/2024).