Hành tinh đã nóng lên khoảng 1,3 độ C so với mức trung bình trước thời kỳ công nghiệp. Và thập kỷ qua là thập kỷ nóng nhất kể từ khi số liệu được thống kê. Các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) gần như chắc chắn rằng đây là thập kỷ nóng nhất trong 125.000 năm qua.
Năm 2024 khả năng là năm nóng nhất từ trước đến nay và cũng là năm đầu tiên ghi nhận nhiệt độ toàn cầu đạt mức tăng hơn 1,5 độ C so với mức trung bình thời kỳ tiền công nghiệp. Đây là dự báo được Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) đưa ra ngày 7/11.
Hội tụ dàn nghệ sĩ hàng đầu từ hai show truyền hình ăn khách nhất hiện nay “Anh Trai Say Hi” và “Anh trai vượt ngàn chông gai” trong Đại nhạc hội Superfest Halong 2024, cùng loạt ưu đãi đặc quyền hấp dẫn, vịnh di sản Hạ Long đang hứa hẹn là điểm đến “nóng” nhất tháng 11 này, dù trời đã chớm đông.
Hàn Quốc đã trải qua tháng 9 nóng nhất từ trước tới nay, với những đợt nắng nóng chưa từng có và những đêm nhiệt đới kéo dài trong suốt kỳ nghỉ lễ Trung thu (Lễ Chuseok), đánh dấu mức nhiệt độ cao nhất được ghi nhận trong 52 năm quan sát thời tiết.
Bang Florida của Mỹ đang phải đối mặt với tình trạng nắng nóng khắc nghiệt, trở thành một trong những bang nóng nhất nước này. Với nhiệt độ trung bình tăng cao và độ ẩm vượt mức an toàn, các công việc ngoài trời, đặc biệt là trong ngành xây dựng, ngày càng trở nên nguy hiểm hơn cho sức khỏe của người lao động.
Theo báo cáo được công bố ngày 10/9 của Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương quốc gia Mỹ (NOAA), mùa Hè năm 2024 là mùa Hè nóng thứ tư trong lịch sử nước Mỹ.
Ngày 5/9, Trung tâm Khí tượng Quốc gia (NMC) Trung Quốc cho biết nước này vừa trải qua tháng 8 nóng nhất trong vòng hơn 60 năm trở lại đây.
Các cuộc giao tranh dữ dội giữa quân đội Nga và Ukraine đang diễn ra để giành quyền tiếp cận Pokrovsk, một thành phố quan trọng ở Donbass, cách Donetsk khoảng 60 km về phía Tây Bắc.
Tháng 8/2024 là tháng nóng nhất trong lịch sử Tây Ban Nha kể từ khi các dữ liệu được ghi chép lại, với nhiệt độ trung bình là 25 độ C.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 2/9, Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (JMA) thông báo mùa Hè dài và oi bức năm 2024 có nhiệt đột trung bình nóng hơn bình thường 1,76 độ.
Phóng viên TTXVN tại Berlin dẫn thông tin từ Cơ quan Thời tiết Đức (DWD) ngày 13/8 cảnh báo tình trạng nắng nóng, thậm chí nắng nóng cực độ đang diễn ra ở nhiều vùng rộng lớn trên cả nước, đặc biệt có thể xảy ra tình trạng thời tiết khắc nghiệt ở phía Tây Nam.
Ngày 12/8, Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) cho biết tháng vừa qua là tháng 7 nóng nhất từ trước đến nay và tiếp tục chuỗi 14 tháng liên tiếp phá kỷ lục về nhiệt độ.
Theo phóng viên TTXVN tại London, ngày 12/8 có thể là ngày nóng nhất trong năm tại Anh với nhiệt độ cao nhất dự kiến đạt 34-35 độ C.
Ngày 8/8, Cơ quan Giám sát biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết chuỗi 13 tháng liên tiếp có nhiệt độ trung bình hằng tháng cao nhất lịch sử đã kết thúc vào tháng 7, nhưng nhiều khả năng năm 2024 sẽ vẫn là năm nóng nhất trong lịch sử.
Ngày 5/8, Đài quan sát quốc gia Hy Lạp cho biết nước này vừa ghi nhận tháng 7 nóng nhất trong lịch sử. Thông báo trên được đưa ra vài tuần sau khi quốc gia châu Âu này hứng chịu tháng 6 nóng kỷ lục.
Nhật Bản vừa trải qua tháng 7 nóng nhất từ trước đến nay, "xô đổ" mức trung bình cao nhất đối với tháng 7 năm ngoái, làm gia tăng số người nhập viện vì sốc nhiệt, cũng như các cuộc gọi yêu cầu hỗ trợ khẩn cấp.
Tháng 7 vừa qua là tháng 7 nóng nhất trong lịch sử hiện đại của Trung Quốc. Đây cũng là tháng chứng kiến thời tiết nắng nóng kỷ lục hoành hành trên khắp thế giới.
Nhiệt độ không khí bề mặt trung bình toàn cầu vào ngày 21/7 đạt 17,09 độ C - cao hơn một chút so với kỷ lục trước đó được thiết lập vào tháng 7 năm ngoái là 17,08 độ C - khi đợt nắng nóng thiêu đốt nhiều vùng rộng lớn của Mỹ, châu Âu và Nga.
Cơ quan Giám sát biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết thế giới tiếp tục ghi nhận ngày 22/7 là ngày nóng nhất từ trước đến nay, sớm vượt qua ngày 21/7 vừa được công nhận trước đó.
Theo dữ liệu sơ bộ của Cơ quan Giám sát biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU), ngày 21/7 vừa qua là ngày nóng nhất từ trước đến nay trên toàn cầu.