Tags:

Nông dân vùng cao

  • Khởi sắc mô hình nông dân vùng cao làm homestay

    Khởi sắc mô hình nông dân vùng cao làm homestay

    Nhận thấy những tiềm năng, lợi thế tại địa phương, nhiều nông dân ở huyện Mai Châu (Hòa Bình) đã lựa chọn và đầu tư làm du lịch cộng đồng (homestay), phấn đấu vươn lên làm giàu bền vững; đồng thời, cùng chia sẻ kinh nghiệm và triển khai kinh tế tập trung, góp phần tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.

  • Trồng cây dược liệu giúp nông dân vùng cao Thanh Hóa xoá đói giảm nghèo

    Trồng cây dược liệu giúp nông dân vùng cao Thanh Hóa xoá đói giảm nghèo

    Theo số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hoá, toàn tỉnh hiện có gần 1.000 loài cây dược liệu; trong đó có khoảng 20 loài dược liệu quý và chủ yếu tập trung tại các huyện miền núi như: ba kích, đinh lăng, củ mài, hòe, hương nhu trắng, ích mẫu, quế, sa nhân, huyền sâm, xuyên tâm liên, nghệ vàng, cà gai leo… Trồng cây dược liệu mở ra hướng đi mới, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập, giúp đồng bào vùng cao phát triển kinh tế.

  • Thắp niềm tin từ những lớp học xóa mù chữ ban đêm 

    Thắp niềm tin từ những lớp học xóa mù chữ ban đêm 

    Trong suốt 3 năm qua, khi chiều xuống, tạm gác công việc nương rẫy, hằng ngày, trên 11.000 nông dân vùng cao Lào Cai chân lấm tay bùn lại rủ nhau đến các lớp học xóa mù chữ ban đêm.

  • Người nông dân vùng cao mê sáng chế

    Người nông dân vùng cao mê sáng chế

    Sinh ra trong một gia đình nông dân ở vùng cao của huyện nghèo Sơn Động, Bắc Giang, chỉ học hết lớp 7/10, không được học bài bản về nghề cơ khí, nhưng bằng sự tìm tòi, ham học hỏi và sự thấu hiểu sâu sắc nỗi vất vả của người nông dân vùng cao, ông Chu Văn Quỳnh ở thôn Rèm, xã Giáo Liêm, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang đã chế tạo ra nhiều nông cụ tiện ích, giá cả hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất vùng cao để giúp bà con nông dân bớt vất vả.