Tags:

Nước sông hồng

  • Vụ sập cầu Phong Châu: Lắp đặt lại cầu phao phục vụ người dân đi lại

    Vụ sập cầu Phong Châu: Lắp đặt lại cầu phao phục vụ người dân đi lại

    Sau 6 ngày tạm dừng hoạt động cầu phao dã chiến do nước sông Hồng (đoạn chảy qua khu vực cầu Phong Châu nối huyện Tam Nông và huyện Lâm Thao, Phú Thọ) dâng cao, gần 14 giờ chiều 6/10, Lữ đoàn 249 (Binh chủng Công binh) phối hợp với các cơ quan chức năng của Quân khu 2 và tỉnh Phú Thọ tiến hành lập lại cầu phao dã chiến nhằm đảm bảo phục vụ người dân một cách an toàn và thuật lợi nhất.

  • Vụ sập cầu Phong Châu: Vận hành 2 phà cơ động phục vụ người dân qua sông Hồng

    Vụ sập cầu Phong Châu: Vận hành 2 phà cơ động phục vụ người dân qua sông Hồng

    Theo thông tin từ Lữ đoàn 249 (Binh chủng Công binh), thực hiện chỉ đạo của Bộ Quốc phòng, từ 14 giờ ngày 4/10, đơn vị phối hợp với các cơ quan chức năng của Quân khu 2 và tỉnh Phú Thọ vận hành thử nghiệm 2 phà cơ động phục vụ nhu cầu đi lại của người dân trong thời gian tạm dừng hoạt động cầu phao do nước sông Hồng (đoạn chảy qua khu vực cầu Phong Châu nối huyện Tam Nông và huyện Lâm Thao, Phú Thọ) dâng cao.

  • Tạm đóng cầu phao Phong Châu do nước sông Hồng lên cao

    Tạm đóng cầu phao Phong Châu do nước sông Hồng lên cao

    Do nước sông Hồng lên cao, không đảm bảo an toàn cho người và phương tiện qua lại, các lực lượng chức năng liên quan làm nhiệm vụ bảo vệ an toàn cầu phao Phong Châu (bắc qua sông Hồng nối huyện Tam Nông với Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ) đã phải thực hiện tạm dừng hoạt động cầu phao từ 18 giờ ngày 1/10 đến khi có thông báo mới.

  • Tạm đóng cầu phao Phong Châu do nước sông Hồng lên cao

    Tạm đóng cầu phao Phong Châu do nước sông Hồng lên cao

    Theo thông tin từ UBND huyện Tam Nông (Phú Thọ), lúc 18 giờ ngày 1/10, các lực lượng chức năng liên quan làm nhiệm vụ bảo vệ an toàn cầu phao Phong Châu (bắc qua sông Hồng nối huyện Tam Nông với Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ) đã tạm dừng hoạt động cầu phao do nước sông Hồng lên cao, không đảm bảo an toàn cho người và phương tiện qua lại.

  •  Nỗ lực 'hồi sinh' vùng trồng đào Nhật Tân sau bão lũ

    Nỗ lực 'hồi sinh' vùng trồng đào Nhật Tân sau bão lũ

    Những ngày qua, do ảnh hưởng của mưa, lũ từ hoàn lưu bão số 3, nước sông Hồng dâng cao, gây ngập trắng vùng trồng hoa đào ở các phường Nhật Tân, Phú Thượng. Theo đó, hàng chục nghìn gốc đào bị chết, do ngập úng và mưa bão làm gẫy đổ, khiến người dân không khỏi xót xa. Nhiều gia đình trồng đào rơi vào cảnh trắng tay. Nhưng tạm gác lại những mất mát, cùng với hỗ trợ của chính quyền địa phương, một số hộ dân đang nỗ lực hồi sinh vùng đào chết, để tạo sinh kế, hướng về Tết ấm lo, rực sắc đào.

  • Làng đào Nhật Tân tan hoang sau khi nước sông Hồng rút

    Làng đào Nhật Tân tan hoang sau khi nước sông Hồng rút

    Ước tính sẽ mất khoảng 3 năm nữa, người trồng đào Nhật Tân, quận Tây Hồ, TP Hà Nội mới có thể thay thế hết những cây đã chết vì ngập lụt do ảnh hưởng của bão số 3 vừa qua.

  • Tiếp tục tìm nạn nhân vụ sập cầu Phong Châu và chuẩn bị lắp cầu phao

    Tiếp tục tìm nạn nhân vụ sập cầu Phong Châu và chuẩn bị lắp cầu phao

    Ngày 16/9/2024, mực nước sông Hồng rút chậm, dòng chảy vẫn mạnh nhưng công tác tìm kiếm nạn nhân trong vụ sập cầu Phong Châu (Phú Thọ) vẫn đang được khẩn trương thực hiện.

  • Nỗi lo về sạt lở đất mỗi khi mưa lũ về

    Nỗi lo về sạt lở đất mỗi khi mưa lũ về

    Hoàn lưu của cơn bão số 3 đã gây ngập lụt diện rộng ở tỉnh Yên Bái khi mực nước sông Hồng đạt đỉnh cao nhất từ trước đến nay, ở mức 35,73m, trên báo động 3 là 3,73m (trên mức lũ lịch sử năm 19 là 34,42m). Sạt lở đất liên tiếp xảy ra khiến nhiều người thiệt mạng, mất nhà cửa, nhiều gia đình phải di dời khẩn cấp; công trình công cộng, đê điều, cầu cống bị phá hủy, hư hỏng nặng… Ước giá trị thiệt hại khoảng 4.635 tỷ đồng.

  • Người dân làng quất cảnh, đào cảnh truyền thống của Hà Nội trắng tay sau bão số 3

    Người dân làng quất cảnh, đào cảnh truyền thống của Hà Nội trắng tay sau bão số 3

    Nước sông Hồng dâng cao do bão số 3 khiến nhiều diện tích trồng cây cảnh của làng đào Phú Thượng - Nhật Tân và làng quất Tứ Liên bị ngập nặng. Cây bị ngâm nước nhiều ngày khiến nhiều diện tích bị hư hỏng, thối rễ, chết hàng loạt khiến nhiều hộ dân làm nghề truyền thống lâu đời nơi đây lâm vào cảnh “trắng tay”.

  • Người dân xóm trọ nghèo ven sông Hồng trở về nhà sau cơn bão, lũ

    Người dân xóm trọ nghèo ven sông Hồng trở về nhà sau cơn bão, lũ

    Do ảnh hưởng của cơn bão số 3 những ngày vừa qua, toàn bộ người dân xóm trọ nghèo dưới chân cầu Long Biên (Hoàn Kiếm, Hà Nội) phải di dời đến những nơi an toàn do nước sông Hồng dâng cao. Sau khi nước rút, nhiều người dân trở về và bắt tay vào dọn dẹp, vệ sinh nhà cửa, đưa cuộc sống trở lại bình thường.

  • Gấp rút tìm kiếm nạn nhân vụ sập cầu Phong Châu

    Gấp rút tìm kiếm nạn nhân vụ sập cầu Phong Châu

    Ngày 15/9, nước sông Hồng rút xuống thấp. Các lực lượng công an, quân đội cũng gấp rút tìm kiếm các nạn nhân vụ sập cầu Phong Châu (Phú Thọ).

  • Nước sông Hồng đang xuống nhanh: Tập trung cao độ tiêu úng ở Bắc Bộ

    Nước sông Hồng đang xuống nhanh: Tập trung cao độ tiêu úng ở Bắc Bộ

    Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, hiện việc vận hành tiêu úng đang được các địa phương, đơn vị khai thác công trình thủy lợi tập trung cao độ. Với dự báo chỉ có mưa nhỏ và lũ đang xuống nhanh, tình trạng ngập úng ở vùng Đồng bằng sông Hồng sẽ dần được giải quyết trong vòng 2 - 3 ngày tới.

  • Nước sông Hồng tại Hà Nội xuống dưới báo động 1

    Nước sông Hồng tại Hà Nội xuống dưới báo động 1

    Chiều 13/9, Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội đã có lệnh số 74/L-BCH về việc rút báo động lũ do mực nước sông Hồng đã xuống dưới báo động 1.

  • Hà Nội: Rút lệnh báo động 1 trên sông Hồng, tổ chức cho người dân sớm quay lại chỗ ở

    Hà Nội: Rút lệnh báo động 1 trên sông Hồng, tổ chức cho người dân sớm quay lại chỗ ở

    Căn cứ vào mực nước sông Hồng tại Hà Nội (Long Biên) hồi 14 giờ 40 phút ngày 13/9 là 9,45m (mực nước báo động I là 9,50m), Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội lệnh rút báo động 1 trên sông Hồng vào hồi 14 giờ 40 phút ngày 13/9 tại địa phận các quận Bắc Từ Liêm, Tây Hồ, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Hoàng Mai, Long Biên và các huyện Thanh Trì, Đông Anh, Gia Lâm.

  • Hà Nội: Nỗ lực xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau lũ

    Hà Nội: Nỗ lực xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau lũ

    Ngày 13/9/2024, ngay sau khi nước sông Hồng rút, ngành y tế Hà Nội tổ chức các đội cơ động đến những khu vực bị ngập để tuyên truyền, xử lý môi trường, khử khuẩn… đảm bảo vệ sinh môi trường, hạn chế sự lây lan của dịch bệnh sau lũ. 

  • Người dân bãi giữa sông Hồng hối hả dọn dẹp bùn đất để trở về sau sơ tán

    Người dân bãi giữa sông Hồng hối hả dọn dẹp bùn đất để trở về sau sơ tán

    Sáng 13/9, thời tiết Hà Nội nắng ráo, nước sông Hồng rút nhanh, người dân bãi giữa sông thuộc phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Hà Nội hối hả dọn dẹp nhà cửa, tranh thủ nước rút tới đâu rửa bùn tới đó.

  • Hà Nội: Người dân ngoài bãi sông Hồng dọn dẹp nhà cửa sau khi nước rút

    Hà Nội: Người dân ngoài bãi sông Hồng dọn dẹp nhà cửa sau khi nước rút

    Sáng 13/9/2024, sau khi nước sông Hồng rút, người dân nhiều khu vực tại bãi ven sông Hồng tập trung dọn dẹp, vệ sinh nhà cửa, đưa cuộc sống trở lại bình thường.

  • Hà Nội: Nước rút đến đâu, cấp điện đến đó

    Hà Nội: Nước rút đến đâu, cấp điện đến đó

    Mấy ngày qua, một số khu vực tại các quận, huyện Bắc Từ Liêm, Tây Hồ, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Sóc Sơn,... nước sông Hồng lên nhanh, gây mất an toàn cung cấp điện. Tổng công ty Điện lực Hà Nội (EVN HANOI) đã triển khai các phương án ứng phó khẩn cấp, tạm ngừng cấp điện để đảm bảo an toàn cho người dân và hệ thống lưới điện trong khu vực bị ngập. Cùng với đó, cán bộ, công nhân đã phối hợp với các lực lượng chức năng, ứng trực, sẵn sàng triển khai các giải pháp đảm bảo an toàn điện bất kể ngày đêm. Với phương châm "Nước rút đến đâu, cấp điện đến đó", các công ty điện lực đã khẩn trương kiểm tra an toàn, khôi phục cấp điện trở lại cho người dân các khu vực nước rút, đảm bảo an toàn.

  • Vùng đào Nhật Tân và Phú Thượng (Hà Nội) chìm trong nước lũ, dân đau xót lo mùa vụ

    Vùng đào Nhật Tân và Phú Thượng (Hà Nội) chìm trong nước lũ, dân đau xót lo mùa vụ

    Mặc dù mực nước sông Hồng tại Hà Nội đã hạ ở báo động 2, nhưng vùng trồng đào Phú Thượng, Nhật Tân... vẫn chìm trong biển nước.

  • Mực nước sông Hồng, sông Đuống đang xuống, lệnh rút báo động 2

    Mực nước sông Hồng, sông Đuống đang xuống, lệnh rút báo động 2

    Sáng 13/9, Ban Chỉ huy Tìm kiếm cứu nạn và Phòng, chống thiên tai thành phố Hà Nội đã ban hành Lệnh báo động lũ trên sông Hồng, sông Đuống.