Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi các chuyên gia, một số đơn vị chuyên khoa nghiên cứu cho ý kiến đề xuất về vấn đề nồng độ cồn trong máu hoặc khí thở của người điều khiển các phương tiện giao thông.
Thông tin từ Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) chiều 13/1 cho biết, hai người tử vong do tai nạn giao thông xảy ra ở thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) vào sáng sớm cùng ngày có nồng độ cồn trong máu cao gấp hơn 2,5 lần mức kịch khung.
Safety Shot, loại đồ uống giải rượu mới sẽ ra mắt vào cuối năm nay, hứa hẹn giúp giảm nồng độ cồn trong máu chỉ chưa đầy một giờ sau khi sử dụng.
Ngày 9/8, bác sỹ Trương Khắc Chí, Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Thuận cho biết: Hội đồng kỷ luật Bệnh viện đã họp kỷ luật đối với các cá nhân liên quan đến sai sót trong xét nghiệm nồng độ cồn trong máu của nữ sinh Hồ Hoàng Anh (học sinh lớp 12, Trường Trung học Phổ thông chuyên Lê Quý Đôn) tử vong ngày 28/6.
Một nhóm nghiên cứu Canada đã phát triển một phương pháp nhằm giảm mức độ cồn trong máu nhanh gấp 3 lần thông thường qua một thiết bị đơn giản chỉ có kích thước bằng một chiếc valy cỡ nhỏ.
Trong 6 ngày Tết, số ca tai nạn nhập viện tại Bệnh viện Việt Đức có nồng độ cồn trong máu giảm tới 6 lần so với Tết năm trước, khiến các bác sĩ cũng khá bất ngờ.
Với nồng độ cồn trong máu từ 1,1 mg (phần nghìn) trở lên, người lái xe ở Đức bị xem là tội phạm hình sự và phải đối mặt với án tù, hoặc mức phạt tiền rất nặng. Nếu tái phạm, người đó có thể bị cấm lái xe vĩnh viễn.
Trong số các ca cấp cứu do tai nạn tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức vào dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, có tới 60% là tai nạn giao thông, nhiều trường hợp nồng độ cồn trong máu vượt quá mức cho phép.
Một vụ giao thông xảy ra từ tháng 4 tại vùng Moskva (Nga) sau một thời gian vẫn khiến các nhà chức trách “đau đầu” bởi kết luận pháp y rằng nạn nhân là cậu bé 6 tuổi có nồng độ cồn trong máu cao.