Tags:

Nữ khoa học

  • Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10: Quan tâm chăm lo cho nữ đoàn viên lao động Thủ đô

    Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10: Quan tâm chăm lo cho nữ đoàn viên lao động Thủ đô

    Ngày 19/10, Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội tổ chức kỷ niệm Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, nói chuyện chuyên đề "Sử dụng ngôn ngữ hình thể trong nghệ thuật giao tiếp" và sinh hoạt Câu lạc bộ Nữ khoa học Liên đoàn Lao động thành phố kỳ III/2023.

  • UNESCO tôn vinh nữ khoa học trẻ Việt Nam Hồ Thị Thanh Vân

    UNESCO tôn vinh nữ khoa học trẻ Việt Nam Hồ Thị Thanh Vân

    Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, ngày 22/6, tại trụ sở Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris, Hội đồng Giám khảo UNESCO và Quỹ L’Oréal đã trao giải thưởng Nhà khoa học nữ trẻ tài năng thế giới 2022 cho Tiến sỹ Hồ Thị Thanh Vân, thuộc chuyên ngành hóa học của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh. Đây là giải thưởng danh giá nằm trong khuôn khổ chương trình Vì sự phát triển của phụ nữ trong khoa học, do Quỹ L’Oréal và UNESCO khởi xướng.

  • Giao lưu các thế hệ nữ khoa học Việt Nam tại Pháp

    Giao lưu các thế hệ nữ khoa học Việt Nam tại Pháp

    Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, một buổi tọa đàm với chủ đề "Phụ nữ trong khoa học" đã được tổ chức ngày 12/3 tại thủ đô Paris. Đây là sáng kiến của Hội sinh viên Việt Nam tại Pháp nhằm chào mừng Ngày quốc tế Phụ nữ 8/3 và tháng Thanh niên Việt Nam. Đây cũng là hoạt động nhằm hưởng ứng sáng kiến Ngày quốc tế dành cho phụ nữ và trẻ em gái trong khoa học của Đại hội đồng Liên hợp quốc (11/2) và năm tôn vinh ngành khoa học cơ bản do Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) phát động.

  • Katalin Kariko, nữ khoa học gia đằng sau vaccine mRNA chống COVID-19

    Katalin Kariko, nữ khoa học gia đằng sau vaccine mRNA chống COVID-19

    Kariko đã trải qua phần lớn sự nghiệp của mình đối phó với những lời từ chối! Nỗ lực của bà trong suốt 30 năm nhằm khai thác sức mạnh của mRNA để chống lại bệnh tật bị coi là viển vông, nhưng Kariko chưa bao giờ chịu từ bỏ.

  • Mỹ Latinh có tỷ lệ nhà nữ khoa học cao nhất thế giới

    Mỹ Latinh có tỷ lệ nhà nữ khoa học cao nhất thế giới

    Các nhà khoa học và nghiên cứu thuộc phái yếu tại các nước Mỹ Latinh đang ngày càng chứng tỏ sức ảnh hưởng của mình trong giới nghiên cứu khoa học hay kinh doanh, những lĩnh vực vẫn được coi là "pháo đài" bất khả xâm phạm của “đáng mày râu”.

  • Tôn vinh những đóng góp của nữ trí thức trong phát triển kinh tế xã hội

    Tôn vinh những đóng góp của nữ trí thức trong phát triển kinh tế xã hội

    Hội nghị nữ khoa học toàn quốc lần thứ 2 là dịp để nhìn lại những thành tích, đóng góp của các nữ trí thức trong phát triển kinh tế xã hội của đất nước và là dịp để các nữ trí thức giao lưu, học hỏi lẫn nhau, tạo thêm động lực trong nghiên cứu, công tác.

  • Nữ khoa học gia phát hiện ra virus Corona đầu tiên

    Nữ khoa học gia phát hiện ra virus Corona đầu tiên

    June Almeida, người đầu tiên phát hiện ra virus Corona là con gái một người lái xe buýt, đã rời trường học từ năm 16 tuổi.

  • Phát huy vai trò của nữ trí thức trong đổi mới giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ

    Phát huy vai trò của nữ trí thức trong đổi mới giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ

    Ngày 17/10, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam dự và phát biểu tại Hội nghị nữ khoa học và công nghệ lần thứ nhất, khu vực phía Bắc với chủ đề: “Nữ trí thức với khoa học và công nghệ vì sự phát triển bền vững” do Hội Nữ trí thức khoa học Việt Nam tổ chức.

  • Phát huy vai trò của các nhà khoa học nữ trong lĩnh khoa học và công nghệ

    Phát huy vai trò của các nhà khoa học nữ trong lĩnh khoa học và công nghệ

    Ngày 17/10, tại Hà Nội, Hội nghị Nữ Khoa học và Công nghệ lần thứ nhất, khu vực phía Bắc, đã diễn ra phiên toàn thể. Hội nghị do Hội Nữ trí thức Việt Nam tổ chức.

  • Đi tìm nữ khoa học gia bí ẩn trong bức ảnh năm 1971

    Đi tìm nữ khoa học gia bí ẩn trong bức ảnh năm 1971

    Bí ẩn về người phụ nữ duy nhất trong bức ảnh chụp nhóm các nhà khoa học Mỹ năm 1971 đã được giải mã.

  • Nhà nữ khoa học với hành trình 16 năm sản xuất vắcxin Rota

    Nhà nữ khoa học với hành trình 16 năm sản xuất vắcxin Rota

    Lần đầu tiên vắcxin Rotavin-M1 phòng bệnh tiêu chảy được đưa ra thị trường, đánh dấu thành công của PGS.TS Lê Thị Luân cùng cộng sự sau 16 năm nghiên cứu và cũng là thành tựu to lớn của ngành y học dự phòng nói riêng và ngành y tế nói chung.