Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 9/10 đưa tin Viện Khoa học Quốc phòng của nước này đã tiến hành thử nghiệm pháo phản lực cho hệ thống tên lửa phóng loạt cỡ nòng 240 mm. Đạn pháo này có khả năng điều khiển mới.
Ba Lan đã phê duyệt kế hoạch mua thêm 486 bệ phóng hệ thống pháo phản lực cơ động cao (HIMARS), với hy vọng có thể bắt đầu sản xuất trong nước từ cuối năm 2025 dưới hình thức liên doanh với nhà thầu quốc phòng Mỹ Lockheed Martin.
Các hệ thống phòng không của Nga giờ đây sẽ không còn gặp trở ngại trong việc phát hiện và tiêu diệt tên lửa phóng từ Hệ thống tên lửa pháo binh cơ động cao (HIMARS) do Mỹ sản xuất nhờ phần mềm mới.
Tên lửa HIMARS của Ukraine đã phá huỷ nhiều cây cầu tiếp tế của lực lượng Nga, buộc lực lượng này phải dùng đến loại "lá chắn" bí mật, giấu trong nước.
Theo Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ, Tướng Mark Milley, Nga vẫn chưa loại bỏ được hệ thống pháo phản lực nào mà phương Tây viện trợ cho Ukraine. Thông tin này được đưa ra sau khi Nga tuyên bố rằng họ đã đánh trúng Hệ thống Pháo phản lực Cơ động cao HIMARS gần tiền tuyến.
Lực lượng quân quốc tế do Mỹ dẫn đầu tại Iraq thông báo, ngày 24/5, căn cứ không quân của lực lượng này tại tỉnh Anbar, phía Tây của Iraq đã bị tấn công bằng một loại pháo phản lực.
Ngày 23/3, Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JCS) cho biết nước này đang phối hợp chặt chẽ cùng với Mỹ theo dõi sát sao các động thái quân sự của Triều Tiên, trong bối cảnh có những dấu hiệu cho thấy Bình Nhưỡng đang triển khai các pháo phản lực bắn loạt trên một hòn đảo ở biên giới phía Tây.
Một máy bay do thám của Mỹ đã bay qua không phận Hàn Quốc trong một nhiệm vụ rõ ràng là giám sát Triều Tiên chỉ vài ngày sau khi Bình Nhưỡng thử pháo phản lực đa nòng siêu lớn.
Ngày 25/8, kênh truyền hình KRT của Triều Tiên đã công bố hình ảnh Chủ tịch Kim Jong-un giám sát vụ thử hệ thống pháo phản lực phóng loạt cỡ nòng cực lớn mới nhất.
Ngày 25/8, Triều Tiên thông báo, dưới sự chỉ đạo của nhà lãnh đạo Kim Jong-un, nước này đã thử nghiệm thành công một hệ thống pháo phản lực phóng loạt cỡ nòng “cực lớn” trong vụ phóng thử trước đó một ngày.
Ngày 5/5, hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) cho biết các loại vũ khí mà nước này vừa tiến hành thử nghiệm trước đó một ngày bao gồm các hệ thống pháo phản lực phóng loạt tầm xa và vũ khí dẫn đường chiến thuật.
Quân đội Mỹ đã khởi động một cuộc tập trận quy mô với sự góp mặt của hàng nghìn binh sĩ các quốc gia thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), nhiều lựu pháo hạng nặng, hệ thống pháo phản lực bắn loạt và súng cối.
Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc cho biết Triều Tiên nhiều khả năng đã thử hệ thống pháo phản lực nòng 300 mm trong vụ phóng mới nhất sáng 26/8 ở ngoài khơi bờ biển phía Đông nước này.
Thế hệ tiếp theo của hệ thống pháo phản lực huyền thoại BM-13 “Katyusha” luôn được quân đội Nga gửi gắm niềm tin đặc biệt.
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 18/8 đã thông qua thỏa thuận bán cho Romania các hệ thống pháo phản lực phóng loạt HIMARS với tổng trị giá hợp đồng lên đến 1,25 tỉ USD.
Ngày 15/6, Nga cáo buộc liên minh do Mỹ đứng đầu đã triển khai Hệ thống Pháo phản lực cơ động cao (HIMARS) tới khu vực miền Đông Syria, coi đây là một động thái nhằm chống lại quân đội chính phủ Syria.
Quân đội Hàn Quốc ngày 4/4 thông báo nước này đã tổ chức cuộc diễn tập bắn đạn thật với loại pháo phản lực đa nòng thế hệ mới mang tên Cheonmu (MLRS) có khả năng đáp trả mạnh mẽ hành động khiêu khích của CHDCND Triều Tiên.
Kênh truyền hình "Zvezda" đã so sánh hai loại vũ khí pháo phản lực bắn loạt HIMARS của Mỹ với tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến dịch - chiến thuật "Iskander" của Nga.
Ukraine đã điều động hệ thống pháo phản lực Smerch, các xe tăng và xe bọc thép đến tuyến đối đầu giao tranh ở Donbass.
Pháo phản lực được mệnh danh là một trong những loại hình vũ khí có sức mạnh chết chóc nhất thế giới. Dưới đây là đoạn video về trận "mưa tử thần" từ loại pháo này: