FPT là công ty công nghệ đầu tiên của Việt Nam tham gia hợp tác với Chương trình Năng lượng phát thải thấp Việt Nam II (V-LEEP II) với mục tiêu thiết lập kế hoạch đạt Net Zero vào năm 2040.
Ngày 4/3, các công tố viên Mỹ đã truy tố một người đàn ông với tội danh buôn lậu khí phát thải nhà kính vào nước này. Đây là trường hợp đầu tiên tại Mỹ bị buộc tội vi phạm các quy định hạn chế việc sử dụng khí nhà kính, vốn là nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu.
Báo Xây dựng (Bộ Xây dựng) phối hợp với Viện Đào tạo Tư vấn và Phát triển Kinh tế (IDE) đã tổ chức Hội thảo “Chuyển đổi xanh ngành Công nghiệp: Ứng dụng khí mới LNG, nền tảng cho lộ trình giảm phải thải khí nhà kính” chiều 30/1 tại Hà Nội.
Ngày 14/12, tại thành phố Cần Thơ, Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã công bố Quy trình kỹ thuật cơ giới hóa gieo sạ tăng hiệu quả và giảm phát thải nhà kính trong sản xuất lúa vùng đồng bằng Sông Cửu Long (gọi tắt là Quy trình).
Các nhà Lãnh đạo APEC đã đánh giá cao phát biểu của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, hoan nghênh những đề xuất thiết thực và ủng hộ nỗ lực của Việt Nam hướng tới thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng không, giảm phát thải nhà kính, chuyển đổi năng lượng.
Tại sự kiện BCI Equinox 2023 chủ đề "Net Zero & Giải pháp năng lượng", Sika Việt Nam đã giới thiệu và triển lãm những Giải pháp thực tiễn giảm khí nhà kính trong xây dựng và công bố lộ trình hướng đến mục tiêu giảm phát thải nhà kính.
Tăng trưởng xanh, phát triển xanh, kinh tế tuần hoàn đang trở thành xu hướng trên toàn cầu như một giải pháp tích cực nhằm giảm phát thải nhà kính, nâng cao năng lực chống chịu và tính sáng tạo của nền kinh tế, hướng tới mục tiêu trung hòa carbon và phát triển bền vững.
Phát triển năng lượng tái tạo là giải pháp giúp giảm sử dụng các nguồn năng lượng hóa thạch, giảm phát thải nhà kính.
Biến đổi khí hậu, phát thải nhà kính từ các hoạt động sản xuất đang khiến cho Việt Nam khó khăn hơn khi tiếp cận mục tiêu thiên niên kỷ. Đó là đảm bảo phát triển kinh tế trong môi trường mang tính bền vững. Xu hướng phát triển năng lượng xanh trên thế giới, trong đó có điện gió ngoài khơi đang được coi là giải pháp đột phá.
Giao Thủy (Nam Định) là một trong những huyện chịu tác động lớn của biến đổi khí hậu (BĐKH). Nhưng nhờ áp dụng giống lúa chịu mặn và canh tác theo mô hình giảm phát thải nhà kính đã giúp người dân giảm chi phí, tăng năng suất.
Với nhiệm vụ là xử lý rác thải, hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường nhưng ở nhiều nơi, lò đốt rác thải sinh hoạt cỡ nhỏ đang là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, phát thải nhà kính, tiềm ẩn nhiều nguy cơ bệnh tật.
Năm 2015, lượng khí phát thải nhà kính (khí CO2) từ hoạt động của ngành công nghiệp dầu khí sẽ lên tới 42 triệu tấn, tăng 3,6 lần so với năm 2011.