Tags:

Phân loại chất thải rắn

  • Phân loại chất thải rắn sinh hoạt: Tìm giải pháp khả thi nhất

    Phân loại chất thải rắn sinh hoạt: Tìm giải pháp khả thi nhất

    Ngày 16/8, tại Hải Phòng, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo trao đổi về công tác triển khai phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại các địa phương khu vực miền Bắc và miền Trung.

  • Phổ biến kiến thức, tuyên truyền về phân loại chất thải rắn sinh hoạt

    Phổ biến kiến thức, tuyên truyền về phân loại chất thải rắn sinh hoạt

    Các bộ, cơ quan ngang bộ; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội phối hợp trong công tác truyền thông, phổ biến kiến thức, tuyên truyền pháp luật về bảo vệ môi trường trong công tác phân loại chất thải rắn sinh hoạt; đồng thời cung cấp bộ thông tin, tài liệu phục vụ công tác truyền thông, phổ biến kiến thức, tuyên truyền về phân loại chất thải rắn sinh hoạt.

  • Nhận diện chất thải rắn sinh hoạt khác

    Nhận diện chất thải rắn sinh hoạt khác

    Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Công văn số 93/BTNMT-KSONMT về việc hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Theo đó, chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân phân loại thành 3 nhóm chất thải chính: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế chất thải thực phẩm chất thải rắn sinh hoạt khác.

  • Nhận diện chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế

    Nhận diện chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế

    Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Công văn số 93/BTNMT-KSONMT về việc hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Theo đó, chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân phân loại thành 3 nhóm chất thải chính: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế chất thải thực phẩm chất thải rắn sinh hoạt khác.

  • Nhận diện chất thải thực phẩm

    Nhận diện chất thải thực phẩm

    Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Công văn số 93/BTNMT-KSONMT về việc hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Theo đó, chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân phân loại thành 3 nhóm chất thải chính: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế chất thải thực phẩm chất thải rắn sinh hoạt khác.

  • Ban hành hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt

    Ban hành hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt

    Theo Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), thực hiện khoản 5 Điều 79 Luật Bảo vệ môi trường 2020, Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại Công văn số 93/BTNMT-KSONMT về việc hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt.

  • Thực hiện quản lý chất thải rắn sinh hoạt sau phân loại tại hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn

    Thực hiện quản lý chất thải rắn sinh hoạt sau phân loại tại hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn

    Bộ Tài nguyên và Môi trường đang xây dựng Dự thảo Hướng dẫn kỹ thuật phân loại chất thải rắn sinh hoạt.

  • Từ 1/1/2025, cá nhân, hộ gia đình bị phạt tiền nếu không phân loại rác

    Từ 1/1/2025, cá nhân, hộ gia đình bị phạt tiền nếu không phân loại rác

    Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, từ ngày 1/1/2025, phân loại chất thải rắn sinh hoạt là việc làm bắt buộc với mọi cá nhân và hộ gia đình. Đến thời điểm đó, nếu không thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 7/7/2022 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

  • Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn phải được thực hiện chậm nhất cuối năm 2024

    Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn phải được thực hiện chậm nhất cuối năm 2024

    Từ ngày 1/1/2022, Luật Bảo vệ môi trường 2020 có hiệu lực. Ngày 10/1/2022, Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định số 08 quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư số 02 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2020.

  • Đà Nẵng: Đảm bảo tái chế trên 12% chất thải rắn sinh hoạt 

    Đà Nẵng: Đảm bảo tái chế trên 12% chất thải rắn sinh hoạt 

    Ngày 6/7, theo thông tin từ UBND thành phố Đà Nẵng, đơn vị vừa ban hành Kế hoạch số 127/KH-UBND ngày 29/6/2021 về triển khai phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2021.

  • TP Hồ Chí Minh triển khai phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn

    TP Hồ Chí Minh triển khai phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn

    Ngày 27/11, Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức triển khi thực hiện Quyết định số 44/2018/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh quy định về phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn thành phố.

  • TP Hồ Chí Minh đẩy mạnh phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn

    TP Hồ Chí Minh đẩy mạnh phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn

    Từ 24/11/2018, các hộ dân tại TP Hồ Chí Minh phải phân rác thành 3 loại hữu cơ, tái chế, rác thải còn lại và chuyển giao đúng nhóm.

  • Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên điện thoại thông minh

    Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên điện thoại thông minh

    Nhằm tạo điều kiện cho người dân tiếp cận và dễ dàng thực hiện việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, Sở Tài nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh đã cho ra đời ứng dụng Hướng dẫn phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn và tổ chức họp báo công bố ứng dụng này vào chiều 21/6.