Theo Tân Hoa xã, ngày 14/9, Bộ Thương mại Trung Quốc ra tuyên bố bày tỏ bất bình và kiên quyết phản đối việc Mỹ tăng thuế đối với một số hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc.
Châu Âu phản đối Mỹ về điều mà họ coi là một hành động mạo hiểm khi EU nắm giữ phần lớn tài sản của Nga và bất kỳ sự trả đũa nào của Moskva có thể sẽ nhắm vào châu Âu chứ không phải Mỹ.
Ở hậu trường, chính quyền Mỹ của Tổng thống Joe Biden đã thất vọng trước việc các đồng minh châu Âu không muốn tịch thu tài sản của Nga để tài trợ cho việc tái thiết Ukraine.
Tuyên bố này được đưa ra vài tuần sau khi một quan chức Mỹ cho biết sẽ có “cách tiếp cận rất tích cực và sáng tạo” để chống chiến lược công nghệ của Trung Quốc.
Ngày 2/11, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) khóa 78 đã nhất trí thông qua nghị quyết phản đối việc Mỹ áp đặt lệnh bao vây, cấm vận về kinh tế và thương mại chống Cuba.
Theo Tân Hoa xã, ngày 10/3, một người phát ngôn Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết nước này kiên quyết phản đối việc Mỹ đưa 24 công ty và 1 cá nhân Trung Quốc vào danh sách trừng phạt với lý do liên quan đến Iran.
Theo hãng tin TASS của Nga, ngày 21/2, Bộ Ngoại giao Nga thông báo đã triệu Đại sứ Mỹ tại nước này, bà Lynne Tracy, để bày tỏ phản đối việc Mỹ ngày càng can dự vào cuộc xung đột tại Ukraine.
Theo Tân Hoa xã, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Tạ Phong ngày 5/2 đã trao công hàm cho Đại sứ quán Mỹ tại Trung Quốc để phản đối việc "Mỹ sử dụng vũ lực tấn công khinh khí cầu dân sự không người lái của Trung Quốc".
Ngày 31/1, Trung Quốc đã lên tiếng phản đối việc Mỹ có kế hoạch áp đặt lệnh cấm hoàn toàn hoạt động xuất khẩu công nghệ của Mỹ cho Tập đoàn công nghệ viễn thông Huawei của nước này.
Trong khi các thành viên Quốc hội Mỹ phản đối thì các quan chức Mỹ đề nghị các ngân hàng nước này giữ mối quan hệ với một số thực thể quan trọng ở Nga.
Tháng trước, lượng dầu thô mà Trung Quốc nhập khẩu từ Nga đã tăng 55% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt mức cao kỷ lục.
Ngoại trưởng Vương Nghị cho rằng Trung Quốc và Hàn Quốc là hai đối tác không thể tách rời.
Trong hội nghị thượng đỉnh vào tháng 6, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã khước từ đề nghị của người đồng cấp Mỹ Joe Biden về sự hiện diện quân sự tại các quốc gia Trung Á láng giềng của Afghanistan.
Nga lên tiếng phản đối Mỹ triển khai binh sĩ tại các nước Trung Á sau khi nước này rút quân khỏi Afghanistan.
Ngày 19/6, Trung Quốc đã lên tiếng phản đối việc Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ (FCC) đã bỏ phiếu thông qua kế hoạch cấm mua thiết bị mạng viễn thông của các công ty Trung Quốc bị cho là mối đe dọa an ninh quốc gia Mỹ như Huawei và ZTE.
Ngày 15/1, Bộ Ngoại giao Nga đã chỉ trích quyết định của Mỹ đưa Cuba trở lại “danh sách các quốc gia bảo trợ khủng bố”, cho rằng cáo buộc này là một “lời dối trá”.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Mỹ, ngay sau khi chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump ra tuyên bố đưa Cuba trở lại "danh sách các quốc gia bảo trợ khủng bố", nhiều nước và các tổ chức quốc tế đã phản đối và lên án quyết định được cho là bất công với một đất nước có uy tín quốc tế cao về tình đoàn kết như đảo quốc Caribe này.
Ngày 20/9, Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) về chính sách an ninh và đối ngoại Josep Borrell đã bác bỏ tuyên bố đơn phương của Mỹ về việc nối lại các lệnh trừng phạt của Liên hợp quốc (LHQ) nhằm vào Iran.
Trung Quốc ngày 10/9 đã cáo buộc Mỹ phân biệt đối xử sau khi Washington thông báo đã thu hồi thị thực cấp cho trên 1.000 sinh viên và nhà nghiên cứu là công dân Trung Quốc.
Ngày 18/8, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tuyên bố Israel phản đối mọi thương vụ bán máy bay chiến đấu F-35 của Mỹ cho Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) dù Israel và UAE đã nhất trí bình thường hóa quan hệ.