Tags:

Quyền lập pháp

  • Hạ viện Argentina thông qua dự luật cho phép Tổng thống có quyền lập pháp

    Hạ viện Argentina thông qua dự luật cho phép Tổng thống có quyền lập pháp

    Ngày 30/4, Hạ viện Argentina đã thông qua một dự luật mới cho phép Tổng thống có quyền lập pháp, thúc đẩy đơn giản hóa các hoạt động cơ quan Nhà nước và tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước.

  • Qatar tổ chức bầu cử lập pháp lần đầu tiên

    Qatar tổ chức bầu cử lập pháp lần đầu tiên

    Theo hãng tin Reuters, ngày 2/10, cử tri Qatar lần đầu tiên được tham gia bỏ phiếu bầu ra 2/3 thành viên Hội đồng Shura (Quốc hội), cơ quan có quyền lập pháp và phê chuẩn các chính sách chung của đất nước và ngân sách quốc gia.

  • Tổng thống Venezuela tố cáo phe đối lập đảo chính

    Tổng thống Venezuela tố cáo phe đối lập đảo chính

    Ngày 2/4, Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro tố cáo phe đối lập đảo chính và hối thúc phe này tiếp tục tiến hành đối thoại nhằm giải quyết bất đồng, sau khi căng thẳng chính trị leo thang trong những ngày qua khi Tòa án Tối cao Venezuela (TSJ) tuyên bố giành quyền lập pháp của Quốc hội.

  • Tòa án tối cao Venezuela xem xét lại quyết định giành quyền lập pháp

    Tòa án tối cao Venezuela xem xét lại quyết định giành quyền lập pháp

    Tòa án Tối cao Venezuela (TSJ) sẽ xem xét lại phán quyết mới đây của cơ quan này liên quan đến việc giành quyền lập pháp của Quốc hội, động thái làm nảy sinh bất đồng nghiêm trọng giữa Tổng chưởng lý và cơ quan tư pháp tối cao của quốc gia Nam Mỹ này.

  • Tòa án tối cao Venezuela giành quyền lập pháp

    Tòa án tối cao Venezuela giành quyền lập pháp

    Ngày 30/3, Tòa án Tối cao Venezuela (TSJ) đã tự giành quyền lập pháp, sau khi ra phán quyết khẳng định Quốc hội nước này - hiện do phe đối lập nắm giữ - có hành động coi thường tòa án trong nỗ lực chống lại Tổng thống Nicolas Maduro.

  • Tổng thống Ai Cập chuyển quyền lập pháp cho quốc hội

    Tổng thống Ai Cập chuyển quyền lập pháp cho quốc hội

    Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah al-Sisi đã tuyên bố chuyển giao quyền lập pháp cho quốc hội.

  • Tiếp tục kiện toàn bộ máy Nhà nước

    Tiếp tục kiện toàn bộ máy Nhà nước

    Điểm nổi bật trong bộ máy Nhà tại Hiến pháp sửa đổi lần này là đã quy định rõ các cơ quan thể hiện và thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp chứ không chung chung hoặc chưa xác định như trước...

  • Bảo đảm hiệu lực tối cao của Hiến pháp

    Một trong những thiết chế mới được bổ sung tại Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 là Hội đồng Hiến pháp (Điều 120). Đây là một bước cụ thể hóa nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.