Tags:

Quyền tài phán

  • Lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc ở Biển Đông vi phạm chủ quyền của Việt Nam

    Lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc ở Biển Đông vi phạm chủ quyền của Việt Nam

    Lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc không chỉ vi phạm chủ quyền của Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa mà còn vi phạm quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam đối với vùng đặc quyền kinh tế được xác định theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

  • Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn: Hiệp định về Biển cả là dấu mốc lịch sử

    Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn: Hiệp định về Biển cả là dấu mốc lịch sử

    Ngày 20/9, trong khuôn khổ hoạt động của Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 78 tại New York, Hoa Kỳ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã ký Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia, còn gọi là Hiệp định về Biển cả.

  • Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn ký Hiệp định về Biển cả

    Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn ký Hiệp định về Biển cả

    Sáng 20/9 giờ New York, trong khuôn khổ hoạt động của Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 78, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã ký Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia (còn gọi là Hiệp định về Biển cả).

  • Đại hội đồng LHQ hoan nghênh Hiệp định bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học

    Đại hội đồng LHQ hoan nghênh Hiệp định bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học

    Ngày 1/8, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Đại hội đồng LHQ đã họp phiên toàn thể thông qua Nghị quyết về Hiệp định bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia (còn gọi là Hiệp định BBNJ) với sự ủng hộ của 150/193 quốc gia thành viên.

  • Hiệp định về Biển cả là dấu mốc phát triển mới của luật pháp quốc tế

    Hiệp định về Biển cả là dấu mốc phát triển mới của luật pháp quốc tế

    Từ ngày 19-20/6 tại New York (Mỹ), Hội nghị Liên chính phủ của Liên hợp quốc (LHQ) đã chính thức thông qua Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia, còn gọi là Hiệp định về Biển cả, đánh dấu sự ra đời của văn kiện thứ ba thực thi Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.

  • Hiệp định về Biển cả - Văn kiện thứ 3 thực thi UNCLOS 1982       

    Hiệp định về Biển cả - Văn kiện thứ 3 thực thi UNCLOS 1982       

    Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), đa số các nước đã hoan nghênh và ủng hộ mạnh mẽ việc thông qua Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia, còn gọi là Hiệp định về Biển cả, ngày 19/6 và thể hiện ý định sớm ký và phê chuẩn để Hiệp định sớm có hiệu lực, được thực thi đầy đủ và hiệu quả.

  • Các hoạt động ở khu vực Biển Đông cần tuân thủ nghiêm túc luật pháp quốc tế

    Các hoạt động ở khu vực Biển Đông cần tuân thủ nghiêm túc luật pháp quốc tế

    Việt Nam khẳng định quan điểm nhất quán các hoạt động ở khu vực Biển Đông cần tuân thủ nghiêm túc luật pháp quốc tế, tôn trọng quyền chủ quyền, quyền tài phán đối với các vùng biển của Việt Nam được xác lập phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982

  • Hoạt động hợp tác biển phải phù hợp với luật pháp quốc tế

    Hoạt động hợp tác biển phải phù hợp với luật pháp quốc tế

    Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế, đồng thời có quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia đối với các vùng biển được xác lập phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

  • Nhật Bản khẳng định tầm quan trọng của Dự án Sakhalin-1 

    Nhật Bản khẳng định tầm quan trọng của Dự án Sakhalin-1 

    Bình luận về quyết định của Nga trong việc chuyển giao dự án Sakhalin-1 sang quyền tài phán của Nga, ngày 9/10, Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Yasutoshi Nishimura cho hay dự án này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với Nhật Bản trong việc đảm bảo an ninh năng lượng và đa dạng hoá nguồn cung cấp, mặc dù Nhật Bản hiện không nhập khẩu dầu từ dự án này.

  • Ngư dân bám biển, sản xuất bình thường trong phạm vi vùng biển của Việt Nam

    Ngư dân bám biển, sản xuất bình thường trong phạm vi vùng biển của Việt Nam

    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khẳng định: "Việc Trung Quốc tạm ngừng đánh cá đối với những khu vực thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam trên biển Đông là không có giá trị".

  • Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt quân sự hóa ở Biển Đông

    Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt quân sự hóa ở Biển Đông

    Chiều 7/4, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, liên quan đến thông tin Trung Quốc quân sự hóa hoàn toàn một số đảo ở Biển Đông, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định: Việt Nam có đầy đủ căn cứ pháp lý, bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, phù hợp với luật pháp quốc tế, cũng như chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán đối với các vùng biển phù hợp với luật pháp quốc tế và Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.

  • Nhóm bạn bè UNCLOS thảo luận về vai trò của Cơ quan quyền lực đáy đại dương

    Nhóm bạn bè UNCLOS thảo luận về vai trò của Cơ quan quyền lực đáy đại dương

    Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc, ngày 30/10 theo giờ Việt Nam, Nhóm bạn bè của Công ước LHQ về Luật biển (UNCLOS) năm 1982 đã tổ chức cuộc họp theo sáng kiến của Argentina về chủ đề “Vai trò của Cơ quan quyền lực đáy đại dương (ISA) trong tiến trình thương lượng văn kiện pháp lý về đa dạng sinh học ngoài vùng quyền tài phán quốc gia (BBNJ)”.

  • Hiệu quả mang lại từ sự ra đời của Luật Cảnh sát Biển Việt Nam

    Hiệu quả mang lại từ sự ra đời của Luật Cảnh sát Biển Việt Nam

    Sau hai năm đưa Luật Cảnh sát Biển Việt Nam vào thực tiễn cuộc sống (từ 1/7/2019) đã khẳng định cơ sở pháp lý vững chắc để Cảnh sát Biển Việt Nam thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, an ninh quốc gia và đảm bảo trật tự, an toàn, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định trên các vùng biển, đảo của Tổ quốc.

  • Yêu cầu các doanh nghiệp tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa 

    Yêu cầu các doanh nghiệp tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa 

    Chiều 8/4, tại cuộc họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, trả lời các câu hỏi của phóng viên về phản ứng của Việt Nam trước các diễn biến gần đây trên Biển Đông và các vấn đề liên quan, trong đó có việc nhiều tàu Trung Quốc hoạt động tại Bãi Ba Đầu thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khẳng định: Các cơ quan chức năng của Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông và bảo vệ, thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trên biển, trên các vùng biển Việt Nam phù hợp với các quy định, luật pháp quốc tế, Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982.

  • Tin nổi bật ngày 4/2

    Tin nổi bật ngày 4/2

    Trong ngày 4/2, dư luận xã hội quan tâm đến các “tin nóng” như: Hỗ trợ Quảng Ninh mở rộng diện xét nghiệm; Việt Nam ghi nhận thêm 9 ca mắc mới COVID-19; yêu cầu các nước tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam ở Biển Đông; Hà Nội dừng các hoạt động lễ hội, phố đi bộ quanh hồ Gươm, giãn cách cơ sở kinh doanh ăn uống, cà phê giải khát; xử phạt 4 thanh niên tung tin COVID-19 giả.

  • Yêu cầu các nước liên quan tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam ở Biển Đông

    Yêu cầu các nước liên quan tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam ở Biển Đông

    Chiều 4/2, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ theo hình thức trực tuyến. Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng giải đáp một số câu hỏi của phóng viên liên quan đến Biển Đông.

  • Yêu cầu các nước liên quan tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam ở Biển Đông

    Yêu cầu các nước liên quan tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam ở Biển Đông

    Ngày 29/1, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã trả lời câu hỏi của phóng viên về việc ngày 22/1/2021, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc thông qua Luật Cảnh sát biển nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

  • Xây dựng Cảnh sát biển theo hướng ‘tinh, gọn, mạnh’

    Xây dựng Cảnh sát biển theo hướng ‘tinh, gọn, mạnh’

    “Cán bộ, chiến sĩ lực lượng Cảnh sát biển tiếp tục quán triệt sâu sắc đường lối chính trị của Đảng về nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán và an ninh chính trị, trật tự an toàn trên biển”. Đây là chỉ đạo của Trung tướng Nguyễn Tân Cương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng tại hội nghị tổng kết Đề án Xây dựng lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam giai đoan 2015-2020, và triển khai phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2021-2025 và những năm tiếp theo.

  • Vịnh Bắc Bộ trong bức tranh kinh tế biển đảo và quốc phòng an ninh

    Vịnh Bắc Bộ trong bức tranh kinh tế biển đảo và quốc phòng an ninh

    Những năm qua các tỉnh ven biển thuộc Vịnh Bắc Bộ đã phát huy sức mạnh tổng hợp, kết hợp phát triển kinh tế biển song hành với việc giữ vững độc lập, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải, vùng trời Tổ quốc Việt Nam.

  • Học giả Ukraine: Tranh chấp ở Biển Đông cần được giải quyết trên cơ sở luật pháp quốc tế

    Học giả Ukraine: Tranh chấp ở Biển Đông cần được giải quyết trên cơ sở luật pháp quốc tế

    Ngày 6/11, tại trung tâm báo chí hãng thông tấn Ukraine (UNIAN) đã diễn ra hội thảo bàn tròn "Quyền tài phán trên biển tại các khu vực tranh chấp, xung đột và cạnh tranh ở Biển Đen, Biển Azov và Biển Đông", với sự tham gia của hơn 20 nhà khoa học, chuyên gia và luật sư Ukraine.