Tehran tuyên bố hệ thống phòng không "Bavar-373" của họ sánh ngang, thậm chí vượt S-400 của Nga, cũng như các hệ thống Patriot và THAAD của Mỹ.
Khi mối quan hệ được cải thiện, Mỹ đã tạo cơ hội cho Thổ Nhĩ Kỳ quay trở lại chương trình F-35 nhưng chỉ khi nước này từ bỏ hệ thống S-400 của Nga.
Một số hệ thống phòng không tiên tiến S-400 của Nga gần đây được phát hiện đã biến mất khỏi Kaliningrad, vùng lãnh thổ Nga nằm trong lòng châu Âu và giữa các thành viên NATO.
Một công ty Mỹ bị cáo buộc bán công nghệ cho nhà sản xuất tên lửa phòng không S-400 của Nga.
Các lực lượng vũ trang Ukraine được cho là đang tìm cách vô hiệu hóa hệ thống phòng không S-400 của Nga bằng cách sử dụng tên lửa chống bức xạ AGM-88 do Mỹ cung cấp.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden ngày 16/8 đã có phản ứng được cho là “nhẹ nhàng” trước thông tin Thổ Nhĩ Kỳ có kế hoạch nhận lô hàng thứ hai hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 của Nga.
Thổ Nhĩ Kỳ đã thử nghiệm thành công hệ thống phòng thủ tên lửa Siper chế tạo trong nước nhằm thay thế các hệ thống S-400 của Nga và Patriot của Mỹ.
Mỹ đã đề nghị Thổ Nhĩ Kỳ chuyển giao hệ thống tên lửa do Nga sản xuất cho Ukraine.
Belarus đã đề nghị Nga cung cấp thêm hệ thống tên lửa đất đối không S-400 để triển khai ở phía Tây thủ đô Minsk.
Vì lợi ích của chính mình, Mỹ nhiều khả năng sẽ không trừng phạt Ấn Độ hoàn tất nhận chuyển giao các tổ hợp S-400 từ Nga, xét trong bối cảnh cả Washington và New Delhi đều có chung mục tiêu kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc.
Có nhiều dấu hiệu cho thấy Mỹ cân nhắc về lập trường mềm mỏng hơn đối với thỏa thuận 5,5 tỷ USD của Ấn Độ mua S-400 từ Nga.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan ngày 26/9 cho biết nước này muốn mua thêm hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga, bất chấp những cảnh báo từ phía Mỹ.
Ankara quyết tâm thực hiện kế hoạch mua sắm một trung đoàn tên lửa phòng không S-400 - đó là tuyên bố của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan.
Các lãnh đạo quốc phòng Iran khẳng định phiên bản mới nhất hệ thống phòng không Bavar-373 thậm chí còn hiệu quả hơn cả hệ thống Triumf S-400 do Nga sản xuất.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Hulusi Akar đã kêu gọi Ankara không giữ lại các hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 do Nga chế tạo, đài Sputnik (Nga) đưa tin.
S-400 là hệ thống phòng không di động tiên tiến nhất trong kho vũ khí của Nga. Nó có thể bắn hạ mọi thứ, từ máy bay, máy bay không người lái cho đến tên lửa hành trình và đạn đạo.
Hãng tin Bloomberg ngày 24/2 đưa tin, Mỹ đã hối thúc Thổ Nhĩ Kỳ ngừng tiếp nhận tổ hợp tên lửa S-400 của Nga và chưa vội kích hoạt, đưa các hệ thống S-400 đã tiếp nhận vào tác chiến.
Ngày 14/1, Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Hulusi Akar kêu gọi Mỹ đối thoại về thương vụ Ankara mua hệ thống phòng thủ S-400 của Nga.
Người đứng đầu Cục công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir cho biết các hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 của Nga đặt tại nước này đã sẵn sàng hoạt động.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu ngày 30/12 thông báo Ankara và Washington đã bắt đầu thảo luận thiết lập nhóm chuyên viên chung bàn thảo các vấn đề liên quan đến việc Thổ Nhĩ Kỳ mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga, cũng như các biện pháp trừng phạt của Mỹ sau đó.