Ngày 14/5, Thủ tướng Lebanon Saad Hariri đã đón tiếp một quan chức Mỹ khi Washington đứng ra làm trung gian hòa giải tranh chấp biên giới với Israel.
Ngày 24/5, Quốc hội Liban đã nhất trí chỉ định ông Saad Hariri tiếp tục giữ chức Thủ tướng của nước này nhiệm kỳ thứ ba.
Ngày 7/5, Thủ tướng Liban Saad Hariri xác nhận Phong trào Tương lai do ông lãnh đạo đã để mất 1/3 số ghế trong cuộc bầu cử Quốc hội diễn ra ngày 6/5.
Ngày 5/12, Thủ tướng Liban Saad Hariri đã thông báo rút lại quyết định từ chức, sau khi tuyên bố rút lui khỏi vị trí này cách đây một tháng.
Ngày 22/11, cựu Thủ tướng Liban Saad Hariri đã quay về nước lần đầu tiên sau khi bất ngờ tuyên bố từ chức 3 tuần trước trên sóng truyền hình Saudi Arabia.
Văn phòng Tổng thống Liban ngày 18/11 ra thông cáo cho biết Thủ tướng nước này Saad Hariri sẽ về nước vào Ngày Độc lập 22/11 tới.
Kênh truyền hình Future TV thuộc sở hữu của gia đình Thủ tướng Liban Saad Hariri cho biết ông Hariri đã rời Saudi Arabia đi Pháp, đúng 2 tuần sau tuyên bố từ chức gây chấn động.
Ngoại trưởng Saudi Arabia Adel al-Jubeir ngày 16/11 khẳng định, Thủ tướng Liban Saad Hariri có thể tự do rời khỏi Riyadh "khi nào ông ấy muốn" và phản đối những cáo buộc từ phía Liban rằng vương quốc này đang "giam giữ" ông Hariri.
Ngày 15/11, Tổng thống Liban Michel Aoun lần đầu tiên công khai cáo buộc Saudi Arabia "tạm giữ" Thủ tướng Saad Hariri. Hồi đầu tháng, ông Hariri đã tuyên bố từ chức khi đang ở quốc gia vùng Vịnh này.
Việc Thủ tướng Lebanon Saad Hariri đột ngột từ chức vào ngày 4/11 vì lo sợ cho mạng sống của ông đã châm ngòi cho một cuộc khẩu chiến giữa các quốc gia trong khu vực.
Ngày 4/11, Thủ tướng Liban Saad Hariri đã bất ngờ tuyên bố từ chức, cho rằng quyết định này xuất phát từ việc "Iran gia tăng ảnh hưởng chính trị trong khu vực".
Vụ từ chức tập thể cách đây ít ngày của 11 Bộ trưởng thuộc Phong trào Hồi giáo vũ trang Hezbollah và đồng minh ở Libăng đã ngay lập tức khiến chính phủ của Thủ tướng Saad Hariri sụp đổ.