Ngày 16/5, Viện Khoa học xã hội vùng Nam bộ đã tổ chức lễ kỷ niệm 61 năm ngày Khoa học công nghệ Việt Nam (18/5/1963 - 18/5/2024), đồng thời ký kết thỏa thuận hợp tác với các cơ quan, doanh nghiệp trên địa bàn phía Nam.
Ngày 7/4, tại Hà Nội, Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) và Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) tổ chức Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam lần thứ 2 với chủ đề “Hướng tới trung hòa các-bon: Cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, điện mặt trời, điện khí”.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nghiên cứu, tiếp thu ý kiến của nhóm tác giả ý kiến, chuyên gia dư luận về “Chương trình thực nghiệm”.
Ngày 30/9, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ có văn bản trả lời ý kiến của PGS. TSKH Nguyễn Kế Hào về kết quả thẩm định các bản mẫu sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 1, Toán lớp 1 do GS. TSKH Hồ Ngọc Đại chủ biên.
Theo ông Yusuke Sakai, Viện Nghiên cứu tổng hợp chính sách công nghệ đất đai quốc gia, mỗi năm, Nhật Bản xảy ra 1.000 - 1.500 trận sạt, lở đất làm vài chục người chết.
Trong những năm qua, công tác quản lý chất thải rắn luôn được quan tâm, chú trọng.
Hội Sách giới thiệu tới độc giả các sản phẩm sáng tạo, các công nghệ kết hợp giữa sách giấy truyền thống và ứng dụng trên thiết bị thông minh, sách công nghệ (sách điện tử, sách audio…).
Sau 40 năm thử nghiệm, sách Công nghệ Giáo dục của nhóm GS.Hồ Ngọc Đại vẫn chưa được công nhận là sách giáo khoa. Tuy nhiên, ngay khi nhiều Sở Giáo dục - Đào tạo đưa vào sử dụng bộ sách này trong chương trình giảng dạy của các trường Tiểu học thì lại xuất hiện nhiều ý kiến trái chiều, những luồng dư luận tiêu cực về phương pháp giáo dục này.
Trước những bất đồng trong dư luận xã hội về chương trình Công nghệ giáo dục, Bộ GD&ĐT đã gửi văn bản hướng dẫn đến các địa phương. Theo đó, các Sở GD&ĐT địa phương triển khai tài liệu Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục trên nguyên tắc tự nguyện và phù hợp với điều kiện trong năm học 2017-2018 và năm học 2018-2019.