Tags:

Số hóa di sản

  • Di sản văn hóa Huế - Bài 2: Số hóa di sản – Tiền đề cho phát triển công nghiệp văn hóa

    Di sản văn hóa Huế - Bài 2: Số hóa di sản – Tiền đề cho phát triển công nghiệp văn hóa

    Sở hữu kho tàng đồ sộ di sản văn hóa cung đình đặc sắc không chỉ đem lại lợi thế to lớn cho Thừa Thiên – Huế mà còn đặt ra bài toán cho các nhà quản lý địa phương trong bảo tồn và phát huy giá trị hiệu quả. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang “bắt tay” cùng các công ty công nghệ số triển khai số hóa 3D khoảng 11.000 cổ vật, hiện vật. Đây chính là tiền đề quan trọng, giải quyết bài toán khai thác nguồn tài nguyên di sản phục vụ cho công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản.

  • Số hóa di sản

    Số hóa di sản

    Chuyển đổi số đang là yêu cầu cấp thiết, xu hướng tất yếu với tất cả các lĩnh vực trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã ảnh hưởng sâu sắc trên toàn cầu, trong đó có văn hóa, di sản. Số hóa di sản đã không còn xa lạ trên thế giới, Việt Nam đã tiếp cận xu hướng này từ lâu và chuyển đổi số chính là cầu nối hữu hiệu đưa các di sản đến gần hơn với cộng đồng, góp phần phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

  • Cầu nối phát huy giá trị di sản - Bài cuối: Nâng tầm giá trị di sản, văn hóa truyền thống

    Cầu nối phát huy giá trị di sản - Bài cuối: Nâng tầm giá trị di sản, văn hóa truyền thống

    Việt Nam đang triển khai thực hiện chương trình “Số hóa di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021-2030”. Đây là việc làm cần thiết, đóng góp tích cực vào quá trình bảo tồn và phát huy giá trị di sản, văn hóa truyền thống.

  • Đẩy mạnh chuyển đổi số, liên thông dữ liệu số quốc gia về di sản văn hóa

    Đẩy mạnh chuyển đổi số, liên thông dữ liệu số quốc gia về di sản văn hóa

    Ngày 2/12, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam ký Quyết định số 2026/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình số hóa Di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021-2030.