Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 đang cận kề, đây cũng là thời điểm nhiều đối tượng sử dụng nhiều phương thức, thủ đoạn để tàng trữ, sản xuất, vận chuyển, sử dụng pháo hoa nổ trái phép.
Bạn đọc hỏi: Trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, nhiều người có nhu cầu sử dụng pháo hoa trong dịp năm mới. Vậy, cần sử dụng như thế nào để không bị phạt?
Ông Nguyễn Đức Lê, Phó Cục trưởng Cục Nghiệp vụ Quản lý thị trường (QLTT) cho biết, Tổng cục QLTT đã tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường; xử lý nghiêm và làm rõ trách nhiệm đối với những tập thể, cá nhân buông lỏng quản lý để xuất hiện hoặc tái diễn hoạt động buôn bán, vận chuyển tàng trữ pháo nổ xảy ra.
Nghị định 137/2020 của Chính phủ về quản lý, sử dụng pháo hoa có hiệu lực từ ngày 11/1/2021 có nội dung quy định các trường hợp người dân, cơ quan không được sử dụng pháo hoa.
Mới đây, Nghị định 137 của Chính phủ ban hành có quy định cho phép người dân được sử dụng pháo hoa trong dịp Tết, ngày cưới, sinh nhật….Tuy nhiên, nhiều người đang có nhiều sự nhầm lẫn về “pháo hoa” và “pháo hoa nổ”.
Nghị định 137/2020/NĐ-CP về quản lý, sử dụng pháo có hiệu lực thi hành từ ngày 11/1/2021, thay thế Nghị định số 36/2009/NĐ-CP đang thu hút sự quan tâm của dư luận, nhất là những khái niệm về pháo hoa và pháo hoa nổ.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ được sử dụng pháo hoa trong các trường hợp sau: Lễ, Tết, sinh nhật, cưới hỏi, hội nghị, khai trương, ngày kỷ niệm và trong hoạt động văn hóa nghệ thuật.
Nghị định 137/2020/NĐ-CP vừa được ban hành về quản lý và sử dụng pháo hoa đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của người dân; nhất là quy định cho phép người dân được sử dụng pháo hoa trong dịp Tết, ngày cưới, sinh nhật…