Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo ngày 23/4 một lần nữa chỉ trích các hành động gần đây của Trung Quốc ở Biển Đông, trong đó có việc Trung Quốc tuyên bố thành lập “quận Tây Sa” (tức quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam) và “quận Nam Sa” (tức quần đảo Trường Sa của Việt Nam) thuộc cái gọi là “thành phố Tam Sa”, tàu hải cảnh Trung Quốc đánh chìm một tàu cá Việt Nam .
Trước việc Trung Quốc tuyên bố thành lập “quận Tây Sa” (tức quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam) và “quận Nam Sa” (tức quần đảo Trường Sa của Việt Nam) thuộc cái gọi là “thành phố Tam Sa”, phóng viên TTXVN tại New Delhi dẫn tờ "The Economic Times" của Ấn Độ ngày 21/4 cho rằng hành động của Trung Quốc đã phớt lờ yêu sách của các bên liên quan trong khu vực, vi phạm các quy tắc của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) cũng như các chuẩn mực và luật pháp quốc tế.
Trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại LB Nga, bình luận về việc Trung Quốc mới đây thông báo thành lập “quận Tây Sa” (tức quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam) và “quận Nam Sa” (tức quần đảo Trường Sa của Việt Nam) thuộc cái gọi là “thành phố Tam Sa”, nhà Việt Nam học người Nga Vladimir Kolotov cho rằng hành động của Trung Quốc sẽ phản tác dụng, làm leo thang tình hình căng thẳng và đe dọa sự ổn định ở khu vực Đông Á.
Giáo sư Carl Thayer, Đại học New South Wales, Australia, khẳng định, việc Trung Quốc thành lập cái gọi là “thành phố Tam Sa” là hành động mang tính khiêu khích, trái với luật pháp quốc tế, vi phạm Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông...
Ngày 19/4, trước việc Trung Quốc ngày 18/4/2020 thông báo thành lập cái gọi là “quận Tây Sa” (tức quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam) và “quận Nam Sa” (tức quần đảo Trường Sa của Việt Nam) tại “thành phố Tam Sa”, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng phát biểu:
Chiều 10/10, trước việc Trung Quốc tiến hành bầu cử đại biểu Đại hội đại biểu nhân dân của cái gọi là thành phố Tam Sa, Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng Huỳnh Đức Thơ ra tuyên bố phản đối.
Việc Trung Quốc tổ chức bầu cử đại biểu Đại hội đại biểu nhân dân của cái gọi là “Thành phố Tam Sa” mà Trung Quốc dựng lên một cách phi pháp và tiến hành tuần tra trái phép ở khu vực vùng biển quần đảo Hoàng Sa đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam.
Về việc Trung Quốc tuyên bố “thành lập 4 Ban vũ trang nhân dân ở Tam Sa” cũng như tổ chức diễn tập ở đảo Phú Lâm, nơi thuộc quần đảo Hoàng Sa, ông Võ Công Chánh, Chủ tịch UBND huyện Hoàng Sa, Đà Nẵng cho biết: Quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Trong thời gian gần đây, Trung Quốc tiến hành một loạt các hoạt động tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, trong đó có việc phê duyệt thành lập đài phát thanh và truyền hình “Tam Sa” và đài truyền hình vệ tinh “Tam Sa”;
“Việt Nam có đầy đủ chứng cứ pháp lý và lịch sử khẳng định chủ quyền của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa... Việt Nam một lần nữa bác bỏ cái gọi là “thành phố Tam Sa” và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt các hoạt động vi phạm chủ quyền của Việt Nam...”.
“Việc Trung Quốc thành lập cái gọi là ‘thành phố Tam Sa’ và triển khai các hoạt động nói trên đã vi phạm luật pháp quốc tế, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, và là vô giá trị.
Liên đoàn Luật sư Việt Nam vừa ra tuyên bố cực lực phản đối quyết định thành lập cái gọi là “thành phố Tam Sa” của phía Trung Quốc và hành vi của Trung Quốc thông báo mở thầu quốc tế 9 lô dầu khí nằm sâu trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam.
Chính quyền và nhân dân Tỉnh Khánh Hòa hết sức bất bình trước việc Trung Quốc quyết định thành lập cái gọi là “thành phố Tam Sa” với phạm vi quản lý bao gồm huyện đảo Trường Sa.