Tags:

Thiếu nước ngọt

  • Cách Singapore giải quyết tình trạng thiếu nước ngọt

    Cách Singapore giải quyết tình trạng thiếu nước ngọt

    Singapore, quốc gia không có nguồn nước ngọt tự nhiên, đã thành công trong việc quản lý nước bằng cách phát triển bốn trụ cột cung cấp nước và công nghệ khử muối tiên tiến.

  • Hỗ trợ người dân vùng khó khăn ở Bến Tre, Hà Giang

    Hỗ trợ người dân vùng khó khăn ở Bến Tre, Hà Giang

    Nắng hạn kéo dài, xâm nhập mặn lấn sâu vào nội đồng khiến người dân Bến Tre phải đối mặt với nỗi lo thiếu nước ngọt sinh hoạt. Đoàn viên, thanh niên tỉnh Bến Tre đã khẩn trương tổ chức hành trình đem nước ngọt đến vùng hạn mặn, nhằm kịp thời giúp đỡ người dân trong giai đoạn khó khăn.

  • Không tuân thủ khuyến cáo, hàng nghìn ha lúa ở Bạc Liêu đang chờ mưa 'giải cứu'

    Không tuân thủ khuyến cáo, hàng nghìn ha lúa ở Bạc Liêu đang chờ mưa 'giải cứu'

    Hàng nghìn ha lúa vụ Hè Thu sớm trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đang thiếu nước ngọt trầm trọng do hạn, xâm nhập mặn. Đây là những diện tích lúa do nông dân “xé rào” xuống giống dù đã được ngành nông nghiệp khuyến cáo không nên sản xuất vào mùa khô hạn.

  • Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 1: Sống trên nước nhưng lại thiếu nước

    Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 1: Sống trên nước nhưng lại thiếu nước

    Nam Bộ là vùng đất cuối cùng phía Nam của đất nước, nằm trong lưu vực hai con sông Đồng Nai và Cửu Long, chủ yếu ở vùng hạ lưu hai con sông lớn này. Vùng đất trù phú Nam Bộ nằm rất gần Biển Đông, là một vùng châu thổ màu mỡ với nhiều cửa sông đổ ra biển. Có lẽ, trong suy nghĩ của nhiều người dân, không ai có thể tưởng tượng được, có một ngày, vùng đất “sống trên nước” này lại rơi vào tình trạng thiếu nước ngọt như hiện nay.

  • Giọt nước nghĩa tình đến với 'vùng khát' Tiền Giang

    Giọt nước nghĩa tình đến với 'vùng khát' Tiền Giang

    Những ngày qua, người dân sinh sống ven biển thuộc các huyện Gò Công Đông, Tân Phú Đông của tỉnh Tiền Giang thiếu nước ngọt sinh hoạt trầm trọng. Để chung tay hỗ trợ người dân, các doanh nghiệp, nhà hảo tâm đã và đang tích cực cung cấp nước sinh hoạt cho người dân sử dụng trong mùa khô hạn, thể hiện nghĩa tình, tính nhân văn sâu sắc.

  • Bến Tre nỗ lực đảm bảo cung cấp nước ngọt cho sinh hoạt

    Bến Tre nỗ lực đảm bảo cung cấp nước ngọt cho sinh hoạt

    Trước diễn biến phức tạp của xâm nhập mặn hiện nay, tỉnh Bến Tre tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp phòng chống, đồng thời quyết tâm không để thiếu nước ngọt phục vụ sinh hoạt và sản xuất trong thời gian còn lại của mùa khô năm nay.

  • Giọt nước nghĩa tình đến với 'vùng khát' Tiền Giang

    Giọt nước nghĩa tình đến với 'vùng khát' Tiền Giang

    Những ngày qua, người dân sinh sống ven biển tỉnh Tiền Giang thiếu nước ngọt trầm trọng. Để chung tay hỗ trợ người dân, các doanh nghiệp, nhà hảo tâm đã và đang tích cực cung cấp nước sinh hoạt cho người dân các huyện ven biển sử dụng trong mùa khô hạn, thể hiện nghĩa tình, tính nhân văn sâu sắc.

  • Hậu Giang: Cảnh báo nước mặn tiếp tục xâm nhập, thiếu nước ngọt

    Hậu Giang: Cảnh báo nước mặn tiếp tục xâm nhập, thiếu nước ngọt

    Theo Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Hậu Giang, từ nay đến cuối tháng 3/2024, nhiều nơi trên địa bàn tỉnh tiếp tục bị xâm nhập mặn và thiếu nước ngọt.

  • Mở vòi nước công cộng miễn phí, cứu trợ người dân vùng xâm nhập mặn

    Mở vòi nước công cộng miễn phí, cứu trợ người dân vùng xâm nhập mặn

    Tỉnh Tiền Giang đã mở 28 vòi nước công cộng miễn phí tại các huyện Gò Công Đông, Tân Phú Đông; đồng thời, tùy theo diễn biến hạn hán và xâm nhập mặn, tình hình thiếu nước ngọt khi vào cao điểm trong mùa khô hạn 2023 – 2024, tỉnh dự kiến sẽ mở thêm khoảng 50 vòi nước công cộng phục vụ miễn phí cho nhân dân các huyện ven biển nhiều khó khăn như Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công và Tân Phú Đông.

  • Xâm nhập mặn bủa vây Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 2: Chủ động trữ, chia sẻ nước ngọt

    Xâm nhập mặn bủa vây Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 2: Chủ động trữ, chia sẻ nước ngọt

    Thiếu nước ngọt là điều khiến người dân Đồng bằng sông Cửu Long lo lắng trong thời gian hạn hán và xâm nhập mặn kéo dài. Chính vì vậy, nhu cầu “giải khát” cho vườn tược, “giải nhiệt” cho người dân đang được đặt lên hàng đầu.

  • Chủ động ứng phó với hạn, mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Chủ động ứng phó với hạn, mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Chủ động ứng phó với nguy cơ xâm nhập mặn cao, thiếu nước ngọt cục bộ, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng các Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Y tế, Quốc phòng, Công an, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục theo dõi sát tình hình, chủ động ứng phó với nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, nhất là triển khai quyết liệt, kịp thời, có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp.

  • Ứng phó với nguy cơ, hạn hán, thiếu nước và xâm nhập mặn

    Ứng phó với nguy cơ, hạn hán, thiếu nước và xâm nhập mặn

    Theo nhận định của Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Bắc Trung Bộ, năm 2024, tại Nghệ An có thể xảy ra hạn hán, thiếu nước ngọt cục bộ, ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt của nhân dân. Trước thực trạng này, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Nguyễn Đức Trung đã có văn bản chỉ đạo các cơ quan chức năng, huyện, thị, thành phố chủ động ứng phó với nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.

  • Dự báo hạn hán, thiếu nước ngọt cục bộ tại miền Trung, Tây Nguyên

    Dự báo hạn hán, thiếu nước ngọt cục bộ tại miền Trung, Tây Nguyên

    Các tháng mùa khô năm 2023 - 2024, khu vực Bắc Bộ, đặc biệt là Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có khả năng xảy ra hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn

  • Chủ động 'né hạn mặn' không để bị động, bất ngờ

    Chủ động 'né hạn mặn' không để bị động, bất ngờ

    Do tác động của biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, thời tiết, thiên tai ngày càng bất thường. Hiện tại, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long đang có xu thế tăng theo kỳ triều cường. Khu vực miền Trung và Tây Nguyên cũng có thể xảy ra hạn hán, thiếu nước ngọt cục bộ, ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt của nhân dân trong mùa khô.

  • Hòn đảo tại Thái Lan cạn kiệt nước ngọt trong mùa du lịch

    Hòn đảo tại Thái Lan cạn kiệt nước ngọt trong mùa du lịch

    Tại đảo Koh Samui (Thái Lan), giới chức đang nỗ lực giải quyết tình trạng thiếu nước ngọt kéo dài nhiều tháng vì không muốn hòn đảo này trở thành “khu vực thảm họa”.

  • 'Khát' nước sạch do xâm nhập mặn

    'Khát' nước sạch do xâm nhập mặn

    Cứ vào mùa nắng nóng, hàng nghìn hộ dân vùng ven biển huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) lại chung nỗi lo thường trực về tình trạng xâm nhập mặn và thiếu nước ngọt sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày.

  • Đảm bảo nước sinh hoạt cho nhân dân khu vực ven biển Gò Công trong mùa khô

    Đảm bảo nước sinh hoạt cho nhân dân khu vực ven biển Gò Công trong mùa khô

    Hằng năm, cứ đến mùa khô hạn, nhân dân các huyện, thị ven biển phía Đông tỉnh Tiền Giang như Chợ Gạo, Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công, Tân Phú Đông phải đối mặt với nguy cơ thiếu nước ngọt trầm trọng.

  •  'Đồng khởi trữ nước mưa, nước ngọt' ở Bến Tre

    'Đồng khởi trữ nước mưa, nước ngọt' ở Bến Tre

    Để chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu và tình trạng thiếu nước ngọt phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, chăn nuôi, thời gian qua, tỉnh Bến Tre tổ chức phong trào “Đồng khởi trữ nước mưa, nước ngọt”, được người dân đồng tình ủng hộ và thực hiện, mang lại hiệu quả thiết thực, giảm bớt thiệt hại do những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu gây ra.

  • EVNGENCO 3 trao tặng hệ thống lọc nước nhiễm mặn tại Cà Mau

    EVNGENCO 3 trao tặng hệ thống lọc nước nhiễm mặn tại Cà Mau

    Thời gian qua, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung, toàn tỉnh Cà Mau nói riêng, thiên tai, hạn hán xâm nhập mặn ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất, sinh hoạt của người dân. Nhiều bà con phải sống trong cảnh thiếu nước ngọt sử dụng, cuộc sống càng trở nên khó khăn hơn. Với mong muốn giúp người dân tỉnh Cà Mau có điều kiện sử dụng nước ngọt lâu dài, sáng ngày 07/07/2020, Tổng Công ty Phát điện 3 (EVNGENCO 3) tổ chức lễ bàn giao hệ thống máy lọc nước nhiễm mặn thành nước ngọt tại xã Trần Phán, huyện Đầm Dơi, trị giá hơn 300 triệu đồng, với công suất 2.000 lít/giờ, mỗi ngày với khoảng 10 giờ vận hành, hệ thống có thể lọc được 20m3 nước ngọt để sử dụng.

  • Hạn, mặn đe doạ Đồng bằng sông Cửu Long

    Hạn, mặn đe doạ Đồng bằng sông Cửu Long

    Không ai có thể nghĩ rằng, Đồng bằng sông Cửu Long lại có ngày thiếu nước ngọt một cách trầm trọng như hiện nay. Bởi xưa giờ, nói đến Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) người ta thường nghĩ đến là vùng đất có kênh rạch chằng chịt, là vùng ngập lũ, là “túi” nước ngọt của cả Nam Bộ.