Tags:

Thượng nguồn sông mê kông

  • Cấp thiết ứng phó với hạn mặn, bảo vệ vùng sản xuất ở Cà Mau

    Cấp thiết ứng phó với hạn mặn, bảo vệ vùng sản xuất ở Cà Mau

    Cà Mau là tỉnh duy nhất ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long không có nước ngọt bổ sung từ thượng nguồn sông Mê Kông. Tình trạng nắng hạn kéo dài ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, sinh hoạt, sản xuất, giao thương hàng hóa của người dân trong vùng.

  • Xâm nhập mặn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ở mức cao trong tháng 4

    Xâm nhập mặn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ở mức cao trong tháng 4

    Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ đầu tháng 4 đến tháng 5/2020, dòng chảy tại các trạm thượng nguồn sông Mê Kông ở mức tương đương trung bình nhiều năm và thấp hơn năm 2016 từ 5-20%.

  • Thủy điện của Trung Quốc giảm xả nước bắt đầu tác động tới Việt Nam

    Thủy điện của Trung Quốc giảm xả nước bắt đầu tác động tới Việt Nam

    Việc đập thủy điện Cảnh Hồng (Jing Hong) ở thượng nguồn sông Mê Kông giảm xả nước từ ngày 1 – 4/1/2020 đã chính thức có tác động đến vùng Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam từ hôm nay, 22/1, theo Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.

  • Thủy điện thượng nguồn Mê Kông giảm xả nước, đỉnh xâm nhập mặn sẽ xuất hiện

    Thủy điện thượng nguồn Mê Kông giảm xả nước, đỉnh xâm nhập mặn sẽ xuất hiện

    Trong khi Đồng bằng sông Cửu Long được dự báo sẽ đối mặt với đợt hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng tương đương năm 2015 – 2016 thì việc đập thủy điện Cảnh Hồng ở thượng nguồn sông Mê Kông giảm xả nước từ ngày 1 - 4/1/2020 sẽ làm tình hình trầm trọng hơn.

  • Nhiều hy vọng cho nông dân đầu nguồn trong mùa nước nổi

    Nhiều hy vọng cho nông dân đầu nguồn trong mùa nước nổi

    Hơn 2 tuần nay, nước từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ về mang theo phù sa và tôm cá cho các địa phương đầu nguồn sông Tiền, sông Hậu của tỉnh An Giang, mặc dù nước vẫn ở mức thấp, nhưng người dân đầu nguồn tỉnh An Giang vẫn hy vọng mùa nước về sẽ có thêm thu nhập từ nguồn lợi do sản vật “mùa nước nổi” mang lại.

  • Sạt lở diễn biến nghiêm trọng ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 1

    Sạt lở diễn biến nghiêm trọng ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 1

    Thời gian qua, do hoạt động khai thác cát trên dòng sông Mê Kông, xây dựng nhà ở trái phép… cùng các tác động tiêu cực do phát triển kinh tế - xã hội ở thượng nguồn sông Mê Kông và các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tình hình sạt lở bờ sông, xói lở bờ biển đã và đang diễn ra rất nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững trong khu vực.

  • Vỡ đập tại Lào và lũ thượng nguồn có thể khiến mực nước ở ĐBSCL dâng lên

    Vỡ đập tại Lào và lũ thượng nguồn có thể khiến mực nước ở ĐBSCL dâng lên

    Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có văn bản gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long chủ động ứng phó với gia tăng lũ nội đồng do ảnh hưởng của sự cố vỡ đập ở Lào và lũ thượng nguồn sông Mê Kông đang lên.

  • Cấp bách phòng chống sụt lún và sạt lở ở Tây Nam Bộ

    Cấp bách phòng chống sụt lún và sạt lở ở Tây Nam Bộ

    Những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và những tác động ở thượng nguồn sông Mê Kông, tình hình sạt lở bờ sông, bờ biển tại một số tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long diễn biến hết sức phức tạp.

  • Nhà nông tranh thủ lấy, tích nước

    Nhà nông tranh thủ lấy, tích nước

    Nước ngọt từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ về hạ lưu nhiều hơn đang giúp đẩy mặn và chống khát cho vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Bà con nông dân khắp nơi phấn khởi, tranh thủ lấy và tích nước.

  • Nước thượng nguồn sẽ đẩy mặn ra 20 km

    Nước thượng nguồn sẽ đẩy mặn ra 20 km

    Một số tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long đã đón được nguồn nước xả từ các hồ thủy điện ở thượng nguồn sông Mê Kông. Tổng cục Thủy lợi cho biết, lượng nước ở thượng nguồn đang tăng nhanh; các địa phương tích cực chuẩn bị lấy nước ngọt để chống hạn, đẩy lùi xâm nhập mặn và phục vụ sinh hoạt.

  • Sử dụng hài hòa lợi ích nước sông Mê Kông

    Sử dụng hài hòa lợi ích nước sông Mê Kông

    Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, một trong những nguyên nhân chính dẫn đến hạn hán, xâm mặn ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là do ảnh hưởng của các công trình trên dòng chính ở phía thượng nguồn sông Mê Kông. Phóng viên báo Tin Tức đã có cuộc trao đổi cùng TS Lê Đức Trung (ảnh), Chánh văn phòng Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam về vấn đề này.