Tags:

Thềm lục địa

  • Vùng Cảnh sát biển 3 cấp cứu kịp thời ngư dân bị nạn trên biển

    Vùng Cảnh sát biển 3 cấp cứu kịp thời ngư dân bị nạn trên biển

    Sáng ngày 5/11, theo thông tin từ Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3, tàu Cảnh sát biển 8005 đã kịp thời tiếp nhận và cấp cứu thuyền viên Nguyễn Tấn Tiến (sinh năm 1973, quê ở Quảng Ngãi) bị nạn tại vùng biển thềm lục địa phía Nam.

  • Chống khai thác IUU, phát triển bền vững kinh tế biển - Bài cuối: Tái cơ cấu, bảo vệ nguồn lợi tự nhiên

    Chống khai thác IUU, phát triển bền vững kinh tế biển - Bài cuối: Tái cơ cấu, bảo vệ nguồn lợi tự nhiên

    Các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình có bờ biển nối liền, trải dài gần 150 km, có hàng nghìn ha bãi bồi và vùng thềm lục địa rộng lớn. Đó là tiềm năng, lợi thế lớn để phát triển kinh tế biển.

  • Việt Nam đã thông báo với các nước liên quan về nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở khu vực Giữa Biển Đông

    Việt Nam đã thông báo với các nước liên quan về nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở khu vực Giữa Biển Đông

    Chiều 18/7, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan đến việc Việt Nam vừa nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở khu vực Giữa Biển Đông, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nêu rõ:

  • Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông

    Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông

    Ngày 17/7/2024 (theo giờ Bờ Đông của Mỹ), tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York, Đại sứ Đặng Hoàng Giang - Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc - cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao do Đại sứ Trịnh Đức Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Quốc gia làm Trưởng đoàn, đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông (VNM C) lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS). Cùng ngày, Bộ Ngoại giao đã ra Tuyên bố về việc Việt Nam nộp Đệ trình nêu trên.

  • Tuyên bố của Bộ Ngoại giao về việc Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông

    Tuyên bố của Bộ Ngoại giao về việc Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông

    Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 17/7 (theo giờ địa phương), đại diện Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trao cho Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS) Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam tại Khu vực Giữa Biển Đông (VNM‑C).

  • Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở Khu vực Giữa Biển Đông

    Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở Khu vực Giữa Biển Đông

    Ngày 17/7 (theo giờ Bờ Đông của Mỹ), tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Đại sứ Đặng Hoàng Giang - Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ - cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao do Đại sứ Trịnh Đức Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Quốc gia làm Trưởng đoàn, đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa LHQ (CLCS). Cùng ngày, Bộ Ngoại giao đã ra Tuyên bố về việc Việt Nam nộp Đệ trình nêu trên.

  • Phóng viên tác nghiệp tại Trường Sa

    Phóng viên tác nghiệp tại Trường Sa

    Khi tàu rẽ sóng đưa đoàn công tác số 16 cùng một số cơ quan, đơn vị thăm, giao lưu với quân dân huyện đảo Trường Sa (Khánh Hòa) và Nhà giàn DK1/9 trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc, nhóm phóng viên báo chí đã có một tuần trải nghiệm đáng nhớ. Những câu chuyện về chuyến hải trình đầy cảm xúc này đã làm sống lại tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc trong mỗi phóng viên.

  • 69 năm hành trình giữ biển của Hải quân nhân dân Việt Nam

    69 năm hành trình giữ biển của Hải quân nhân dân Việt Nam

    Bước vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, trong đó có chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc, đối mặt với biết bao thử thách, khắc nghiệt, nhất là trước những diễn biến hết sức phức tạp trên Biển Đông, Hải quân nhân dân Việt Nam phát huy truyền thống vẻ vang, làm nòng cốt bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo Tổ quốc.

  • Phối hợp thực hiện hiệu quả các hoạt động bảo vệ môi trường biển, đảo

    Phối hợp thực hiện hiệu quả các hoạt động bảo vệ môi trường biển, đảo

    Thực hiện Kế hoạch phối hợp trên các vùng biển và thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2024, Cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) và Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam (Bộ Quốc phòng) tiếp tục xây dựng, thực hiện pháp luật về kiểm soát tài nguyên, bảo vệ môi trường biển, hải đảo.

  • Việt Nam đề nghị Trung Quốc tôn trọng và tuân thủ Hiệp định về phân định Vịnh Bắc Bộ

    Việt Nam đề nghị Trung Quốc tôn trọng và tuân thủ Hiệp định về phân định Vịnh Bắc Bộ

    Chiều 14/3, tại Họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên về việc Trung Quốc công bố Đường cơ sở thẳng bên trong Vịnh Bắc Bộ mới đây, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết: Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia tiếp giáp Vịnh Bắc Bộ. Ngày 25/12/2000, hai nước ký kết Hiệp định về phân định Vịnh Bắc Bộ. Hiệp định này đã có hiệu lực vào ngày 30/6/2004 để xác định ranh giới lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mỗi nước trong Vịnh Bắc Bộ.

  • Bãi ngầm Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam

    Bãi ngầm Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam

    Lập trường của Việt Nam đối với bãi ngầm Tư Chính là nhất quán và đã được khẳng định nhiều lần. Theo đó, bãi ngầm Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam và được xác lập chủ quyền hoàn toàn phù hợp với Công ước luật biển Liên hợp quốc năm 1982.

  • Xúc động Lễ tưởng niệm cán bộ, chiến sỹ hy sinh trên Vùng biển phía Nam của Tổ quốc

    Xúc động Lễ tưởng niệm cán bộ, chiến sỹ hy sinh trên Vùng biển phía Nam của Tổ quốc

    Trong chuyến hải trình vượt gần 1.000 hải lý đi thăm, chúc Tết, động viên cán bộ, chiến sỹ đang làm nhiệm vụ tại các Nhà giàn DK1 nhân dịp xuân Giáp Thìn 2024 từ ngày 9 đến 23/1/2024, Đoàn công tác số 2 Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân cùng nhiều cơ quan báo đài ở Trung ương và địa phương đã tham dự Lễ tưởng niệm cán bộ, chiến sỹ hy sinh khi đang làm nhiệm vụ bảo vệ Vùng biển thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc.

  • Quân y nhà giàn DK1/21 cấp cứu ngư dân bị cá cắn rách cánh tay

    Quân y nhà giàn DK1/21 cấp cứu ngư dân bị cá cắn rách cánh tay

    Vào lúc 15 giờ 10 ngày 15/1 tàu cá BĐ 98927 TS do ông Nguyễn Văn Lý, sinh năm 1974, quê ở phường Hải Cảng, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định là chủ tàu, đồng thời làm thuyền trưởng hành nghề lưới khai thác thủy sản tại vùng biển thềm lục địa phía Nam của Việt Nam tiếp cận nhà giàn DK1/21 đề nghị hỗ trợ cấp cứu ngư dân bị nạn.

  • Hai bộ sách giành giải A Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VI

    Hai bộ sách giành giải A Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VI

    41 cuốn sách, bộ sách đã được vinh danh tại Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VI diễn ra tối 29/12 tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Trong đó, hai cuốn sách “Chào Tiếng Việt” và “Cơ sở khoa học để xác định ranh giới ngoài thềm lục địa Việt Nam theo công ước của Liên hợp quốc 1982 về luật biển” đã giành giải thưởng cao nhất.

  • Nhà giàn DK1/7 cấp cứu ngư dân bị tai nạn trên biển

    Nhà giàn DK1/7 cấp cứu ngư dân bị tai nạn trên biển

    Vào lúc 5 giờ 45 phút ngày 9/10, tàu cá QNg 95139 TS do ông Hồ Văn Châu, sinh năm 1987, quê ở Bình Châu, Bình Sơn, Quảng Ngãi làm thuyền trưởng hành nghề câu tại vùng biển thềm lục địa phía Nam của Việt Nam đã tiếp cận nhà giàn DK1/7 đề nghị hỗ trợ cấp cứu ngư dân bị nạn. 

  • 59 năm ngày Hải quân nhân dân Việt Nam đánh thắng trận đầu: Xứng đáng là lực lượng nòng cốt trên biển

    59 năm ngày Hải quân nhân dân Việt Nam đánh thắng trận đầu: Xứng đáng là lực lượng nòng cốt trên biển

    59 năm đã trôi qua (5/8/1964), chiến công đánh thắng trận đầu của Hải quân nhân dân Việt Nam đã truyền lửa cho các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Hải quân, xứng đáng là lực lượng nòng cốt bảo vệ vững chắc chủ quyền vùng biển, hải đảo, thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Tổ quốc.

  • Đoàn công tác số 11 kết thúc tốt đẹp chuyến thăm quân, dân huyện đảo Trường Sa và nhà giàn DK1

    Đoàn công tác số 11 kết thúc tốt đẹp chuyến thăm quân, dân huyện đảo Trường Sa và nhà giàn DK1

    Chiều 15/5, tại Khánh Hòa, Đoàn công tác số 11 do Chuẩn Đô đốc Phạm Như Xuân, Phó Tư lệnh Quân chủng Hải quân làm Trưởng đoàn đã kết thúc tốt đẹp chuyến công tác ra thăm, động viên cán bộ, chiến sĩ, nhân dân huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa và nhà giàn DK1 trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc.

  • Na Uy phát hiện nguồn tài nguyên đáng kể dưới đáy biển

    Na Uy phát hiện nguồn tài nguyên đáng kể dưới đáy biển

    Chính phủ Na Uy ngày 27/1 thông báo nước này đã phát hiện một lượng đáng kể các kim loại và khoáng chất khác nhau, trong đó bao gồm cả kim loại hiếm ở dưới đáy biển thuộc thềm lục địa mở rộng của quốc gia Bắc Âu này tại Biển Na Uy và Biển Greenland.

  • Đáp ứng thực tiễn sản xuất, chinh phục mỏ dầu khí có điều kiện địa lý, địa chất phức tạp

    Đáp ứng thực tiễn sản xuất, chinh phục mỏ dầu khí có điều kiện địa lý, địa chất phức tạp

    Thành công của cụm công trình "Nghiên cứu, phát triển công nghệ để khai thác các mỏ khí – condensate với điều kiện đặc biệt phức tạp thềm lục địa Việt Nam" đã tạo ra hệ thống các giải pháp có giá trị rất cao về khoa học và công nghệ, đưa ra được hệ thống các giải pháp hoàn chỉnh, đóng góp quan trọng cho khoa học dầu khí.

  • Lữ đoàn 167 (Vùng 2 Hải quân) vững vàng làm chủ vùng biển của Tổ quốc

    Lữ đoàn 167 (Vùng 2 Hải quân) vững vàng làm chủ vùng biển của Tổ quốc

    Lữ đoàn Tàu pháo - Tên lửa 167 (Lữ đoàn 167), đơn vị tàu chiến đấu mặt nước hiện đại của Quân chủng Hải quân nhân dân đã trải qua 9 năm xây dựng và trưởng thành, khẳng định vai trò là lực lượng chủ lực của Vùng 2 Hải quân trong quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc.