Tags:

Thể chế đa phương

  • Tổng thư ký LHQ: ASEAN nỗ lực đoàn kết trong một thế giới bị chia rẽ

    Tổng thư ký LHQ: ASEAN nỗ lực đoàn kết trong một thế giới bị chia rẽ

    Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đánh giá cao vai trò quan trọng của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong việc xây dựng cầu nối cho sự đoàn kết trong một thế giới bị chia rẽ. Điều này càng trở nên quan trọng hơn trong một thế giới ngày càng đa cực và đòi hỏi các thể chế đa phương phải trở nên mạnh mẽ hơn dựa trên sự công bằng, đoàn kết và dung nạp.

  • Dấu ấn Việt Nam sau 20 năm thực hiện Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

    Dấu ấn Việt Nam sau 20 năm thực hiện Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

    Năm 2005, Việt Nam là một trong 30 quốc gia đầu tiên gia nhập Công ước của UNESCO về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể. Từ đó đến nay, Việt Nam đã 2 lần trúng cử vào Ủy ban liên Chính phủ Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (nhiệm kỳ 2006 - 2010 và 2022 - 2026). Điều này cho thấy những đóng góp của Việt Nam về bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể được công nhận; thể hiện sự tin tưởng của cộng đồng quốc tế đối với khả năng đóng góp, năng lực điều hành của nước ta tại các thể chế đa phương toàn cầu.

  • UNFPA tự hào được đóng góp vào những thành tựu ngoạn mục của Việt Nam

    UNFPA tự hào được đóng góp vào những thành tựu ngoạn mục của Việt Nam

    Việt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc năm 1977, song một số tổ chức quốc tế trực thuộc hệ thống thể chế đa phương lớn nhất hành tinh đã viện trợ cho Việt Nam từ năm 1975. Trong số đó phải kể đến Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA).

  • Singapore kêu gọi hợp tác thúc đẩy cải cách các thể chế đa phương

    Singapore kêu gọi hợp tác thúc đẩy cải cách các thể chế đa phương

    Trong thông điệp gửi phiên họp cấp cao kỷ niệm 75 năm thành lập Liên hợp quốc (LHQ) ngày 22/9, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã kêu gọi các nước cùng nỗ lực trong việc làm mới và cải cách các thể chế đa phương, trong đó có cả LHQ.

  • Những thách thức EU phải giải quyết thời kỳ hậu Brexit

    Những thách thức EU phải giải quyết thời kỳ hậu Brexit

    Trang mạng carnegieeurope.eu mới đây đăng bài viết nhận định rằng sau khi tiến trình Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là Brexit, hoàn tất, EU sẽ phải tập trung giải quyết những vấn đề cơ bản mà khối này đang phải đối mặt, từ vấn đề mở rộng kết nạp thành viên, quan hệ với Nga, cho tới mối quan hệ giữa hai bờ Đại Tây Dương và vấn đề các thể chế đa phương.      

  • Thủ tướng Lý Hiển Long: Các nước nhỏ cần xây dựng lòng tin chiến lược, tăng cường hợp tác

    Thủ tướng Lý Hiển Long: Các nước nhỏ cần xây dựng lòng tin chiến lược, tăng cường hợp tác

    Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long ngày 31/5 cảnh báo nguy cơ từ xung đột Mỹ-Trung hiện nay xuất phát từ thiếu lòng tin chiến lược, đồng thời cho rằng trong bối cảnh gia tăng cạnh tranh giữa các siêu cường thì những nước nhỏ cần tăng cường hợp tác trên mọi mặt, nâng cao vị thế thông qua việc xây dựng các thể chế đa phương.

  • Việt Nam tích cực đóng góp định hình các thể chế đa phương

    Việt Nam tích cực đóng góp định hình các thể chế đa phương

    Tối 12/10, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đã về tới Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến tham dự Hội nghị Chủ tịch Quốc hội các nước Á Âu lần thứ ba (MSEAP 3) và thăm chính thức CH Thổ Nhĩ Kỳ.

  • Việt Nam coi trọng các thể chế đa phương toàn cầu

    Việt Nam coi trọng các thể chế đa phương toàn cầu

    Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Indonesia Phạm Vinh Quang đã trả lời phỏng vấn phóng viên TTXVN tại Indonesia về sự kiện Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc sẽ tham dự cuộc gặp các nhà Lãnh đạo ASEAN nhân dịp dự Hội nghị thường niên Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), thăm làm việc Indonesia.

  • Nâng cao vai trò của ngoại giao nghị viện

    Nâng cao vai trò của ngoại giao nghị viện

    Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam tham dự MSEAP 3 nhằm thực hiện đường lối đối ngoại của Đại hội XII của Đảng là nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đối ngoại đa phương, chủ động và tích cực đóng góp định hình các thể chế đa phương.

  • Nâng tầm đối ngoại đa phương trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng

    Nâng tầm đối ngoại đa phương trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng

    Hội nghị Ngoại giao lần thứ 30 diễn ra tại Hà Nội từ ngày 13-17/8/2018, đánh dấu sự trưởng thành và phát triển của ngành Ngoại giao 73 năm qua, đặc biệt đối ngoại đa phương được nâng tầm, Việt Nam tham gia ngày càng tích cực vào quá trình xây dựng, định hình, dẫn dắt các thể chế đa phương ở khu vực, mà đỉnh cao là việc tổ chức thành công Năm APEC 2017, qua đó thúc đẩy lợi ích và nâng cao vị thế của đất nước.

  • IMF hối thúc Mỹ và Trung Quốc giải quyết căng thẳng thương mại

    IMF hối thúc Mỹ và Trung Quốc giải quyết căng thẳng thương mại

    Ngày 21/4, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Christine Lagarde đã lên tiếng kêu gọi Mỹ và Trung Quốc giải quyết căng thẳng thương mại thông qua các thể chế đa phương hoạt động dựa trên những quy tắc cụ thể.

  • Việt Nam thể hiện trách nhiệm quốc tế khi tranh cử Tổng Giám đốc UNESCO

    Việt Nam thể hiện trách nhiệm quốc tế khi tranh cử Tổng Giám đốc UNESCO

    Việc Việt Nam giới thiệu ứng cử viên ra tranh cử Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) nhiệm kỳ 2017 – 2021 là bước triển khai cụ thể đường lối đối ngoại của Đại hội Đảng lần thứ XII về chủ động tích cực hội nhập quốc tế, đóng góp xây dựng, góp phần định hình các thể chế đa phương và khẳng định tinh thần là đối tác có trách nhiệm.

  • LHQ lo không có tiền làm hết nhiệm vụ nếu Mỹ cắt ngân sách

    LHQ lo không có tiền làm hết nhiệm vụ nếu Mỹ cắt ngân sách

    Ngày 24/5, người phát ngôn của Liên hợp quốc (LHQ) Stephane Dujarric nhận định kế hoạch của Tổng thống Mỹ Donald Trump cắt giảm mạnh ngân sách đóng góp cho LHQ sẽ cản trở nỗ lực của thể chế đa phương này thúc đẩy hòa bình và phát triển.