Nhiều tên khủng bố đã bỏ lại vũ khí khi tháo chạy khỏi chiến dịch truy quét của lực lượng vũ trang Syria. Trong số vũ khí này có nhiều sản phẩm của Mỹ, nổi bật là tên lửa chống tăng TOW.
Ngày 22/3, Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết đã đồng ý với thương vụ bán tên lửa chống tăng TOW, cũng như phụ tùng cho các loại xe bọc thép chiến đấu, kèm dịch vụ bảo dưỡng cho Saudi Arabia theo 3 thỏa thuận riêng biệt với tổng trị giá 1,1 tỷ USD.
Những mảnh vỡ của tên lửa chống tăng BGM-71 TOW do Mỹ sản xuất đã được tìm thấy ở phía đông Damascus.
Trên báo chí đã xuất hiện thông tin cho rằng máy bay trực thăng Nga bị khủng bố bắn hạ hôm 9/7 bằng vũ khí Mỹ, cụ thể là hệ thống tên lửa hạng nặng TOW.
Bộ Quốc phòng Jordan ngày 10/5 đã ký một thỏa thuận với Bộ Quốc phòng Mỹ để mua tên lửa điều khiển chống tăng TOW do Công ty Raytheon của Mỹ chế tạo.
Cuối tháng trước, một đoạn video đăng tải trên mạng Internet khiến dư luận xôn xao: Cảnh một xe tăng T-90 hiện đại bị một tên lửa chống tăng Tow bắn trúng.
Trang mạng "Mùa xuân Nga" vừa đăng tải đoạn video cho thấy xe tăng T-90 do Nga chế tạo vẫn trụ vững trước đòn tấn công của tổ hợp tên lửa chống tăng hạng nặng BGM-71 TOW Mỹ.
2 phóng viên của kênh truyền hình RT đã rơi vào tầm hỏa lực từ tổ hợp vũ khí chống tăng BGM-71 TOW do Mỹ sản xuất khi đến Dagmashliya. (xem video).
Xem phiến quân thuộc lực lượng Quân đội Syria Tự do (FSA) bắn tên lửa chống tăng TOW, phá tan một chiếc tiêm kích MiG-21 của không quân Syria đậu trên đường băng tại sân bay Aleppo.