Tags:

Truyền dạy

  • Bảo tồn hát dân ca và múa xoang dân tộc Xơ Đăng

    Bảo tồn hát dân ca và múa xoang dân tộc Xơ Đăng

    Trong hai ngày 12 và 13/11, Bảo tàng – Thư viện tỉnh Kon Tum đã mở hai lớp truyền dạy dân ca, dân vũ trong cộng đồng tộc Xơ Đăng cho 60 người tại xã Đăk Ui, huyện Đăk Hà và xã Đăk Tăng, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.

  • Arini Alit - Huyền thoại múa Bali

    Arini Alit - Huyền thoại múa Bali

    Arini Alit, một nghệ sĩ múa Bali huyền thoại, đã dành hơn 74 năm cuộc đời mình để biểu diễn và truyền dạy nghệ thuật múa truyền thống Bali. Niềm đam mê cháy bỏng của bà đã đóng góp lớn trong việc gìn giữ nét văn hóa đặc sắc của Bali ở Indonesia.

  • Truyền dạy văn hóa Hrê cho thế hệ trẻ

    Truyền dạy văn hóa Hrê cho thế hệ trẻ

    Với mong muốn bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Hrê, tỉnh Quảng ngãi, thời gian qua, chính quyền địa phương cũng như nhiều người tâm huyết đã tích cực truyền dạy cách đánh cồng chiêng, hát múa dân ca cho thế hệ trẻ.

  • Khu di tích lịch sử quốc gia Bạch Đằng Giang - nơi truyền dạy lịch sử cho thế hệ trẻ

    Khu di tích lịch sử quốc gia Bạch Đằng Giang - nơi truyền dạy lịch sử cho thế hệ trẻ

    Khu Di tích lịch sử quốc gia Bạch Đằng Giang tọa lạc ven dòng sông Bạch Đằng thuộc huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. Đây là địa danh nổi tiếng với 3 trận thủy chiến chống quân xâm lược trong lịch sử nước ta.

  • Bồi dưỡng, truyền dạy hát giao duyên phục vụ bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng chài trên vịnh Hạ Long

    Bồi dưỡng, truyền dạy hát giao duyên phục vụ bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng chài trên vịnh Hạ Long

    Hát giao duyên trên vịnh Hạ Long gồm hát đúm, hát chèo đường và hát đám cưới, với nhiều hình thức và làn điệu.

  • Khôi phục và truyền dạy nhạc lễ của người Việt ở thành phố Cần Thơ

    Khôi phục và truyền dạy nhạc lễ của người Việt ở thành phố Cần Thơ

    Ngày 1/10, tại Di tích kiến trúc - nghệ thuật đình Bình Thủy (quận Bình Thủy), Bảo tàng thành phố Cần Thơ tổ chức khai giảng lớp “Khôi phục và truyền dạy nhạc lễ của người Việt ở thành phố Cần Thơ năm 2024”.

  • Để tiếng khèn ngân vang trên cao nguyên

    Để tiếng khèn ngân vang trên cao nguyên

    Tủa Chùa là huyện vùng cao của tỉnh Điện Biên có đông đồng bào dân tộc Mông sinh sống. Tiếng khèn từ lâu đã "ngấm sâu" vào máu thịt đồng bào Mông nơi đây. Âm thanh của khèn du dương, tình cảm, mộc mạc như chính cuộc sống của người dân vùng cao nguyên đá. Họ đã truyền dạy cách chế tác để loại nhạc cụ này lưu truyền giá trị văn hóa cho các thế hệ khác.

  • Chia sẻ của nữ sinh dân tộc Thái - tân thủ khoa khối C toàn quốc

    Chia sẻ của nữ sinh dân tộc Thái - tân thủ khoa khối C toàn quốc

    “Em sẽ đăng ký vào ngành Sư phạm Tiểu học, Trường Đại học Vinh và trở thành cô giáo để truyền dạy kiến thức cho học sinh vùng cao, đặc biệt là quê hương Quỳ Châu” -  đó là chia sẻ đầu tiên của tân thủ khoa khối C toàn quốc với 29,75 điểm, em Lương Thị Hồng Thu (học sinh lớp 12C2, Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Trung học Phổ thông số 2 Nghệ An) khi nói về dự định của mình.

  • Truyền dạy chữ Khmer cho thế hệ sau

    Truyền dạy chữ Khmer cho thế hệ sau

    Huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ là địa phương có nhiều thế hệ đồng bào Khmer sinh sống. Tuy nhiên, phần lớn thế hệ trẻ Khmer nơi đây chỉ biết nói tiếng Khmer mà không biết viết, đọc tiếng mẹ đẻ.

  • Người phụ nữ góp phần truyền lửa dân ca bài chòi

    Người phụ nữ góp phần truyền lửa dân ca bài chòi

    Say mê nghệ thuật truyền thống từ bé, bà Phạm Thị Lượng (57 tuổi), trú tại xã Đức Chánh, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi luôn miệt mài biểu diễn, sáng tác bài chòi. Trong vai trò Chủ nhiệm Câu lạc bộ Bài chòi huyện Mộ Đức, nhiều năm qua, bà đã mang lời ca, tiếng hát ngọt ngào của mình để phục vụ quần chúng và truyền dạy cho thế hệ trẻ.

  • Huỳnh Thanh Thảo: 'Bông hồng thủy tinh' giữa mảnh đất địa đạo Củ Chi

    Huỳnh Thanh Thảo: 'Bông hồng thủy tinh' giữa mảnh đất địa đạo Củ Chi

    Cái tên Huỳnh Thanh Thảo với biệt danh “Cô Ba Ấp Ràng” đã quá thân thuộc với người dân tại xã Trung Lập Thượng, huyện Củ Chi bởi nghị lực phi thường cùng ước mơ mãnh liệt truyền dạy tri thức cho trẻ em khó khăn.

  • Tạo điều kiện thuận lợi để truyền dạy Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ

    Tạo điều kiện thuận lợi để truyền dạy Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ

    Ngày 5/12, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức họp mặt kỷ niệm 10 năm UNESCO vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (2013 - 2023).

  • "Người mẹ" đặc biệt của những học sinh khiếm thị

    "Người mẹ" đặc biệt của những học sinh khiếm thị

    Trong hành trình trưởng thành của nhiều học sinh tại trường Nuôi dạy trẻ khiếm thị Hải Phòng, luôn có sự dìu dắt, yêu thương và dõi theo của một người mẹ đặc biệt - cô giáo Nguyễn Thị Thảo, người đã miệt mài truyền dạy từ những kiến thức nền tảng, đến muôn vàn điều ý nghĩa trong cuộc sống cho các em.

  • Giếng làng - nét đẹp văn hóa các vùng quê Việt Nam

    Giếng làng - nét đẹp văn hóa các vùng quê Việt Nam

    Cùng với cây đa, sân đình, từ bao đời nay, giếng làng đã trở thành một trong những biểu tượng vẻ đẹp của vùng quê Việt Nam, đặc biệt là ở đồng bằng Bắc Bộ. Việc khôi phục lại giếng làng do cha ông xây dựng không chỉ góp phần tạo nên hình ảnh làng quê nông thôn vừa tươi mới lại vừa cổ kính, mộc mạc mà còn là cách để truyền dạy cho thế hệ trẻ những giá trị vốn quý của văn hóa làng. Chính vì vậy, trong quá trình xây dựng nông thôn mới, nhiều giếng làng được người dân Ninh Bình chú trọng khôi phục, sửa chữa và giữ gìn.

  • Những người 'giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc S’tiêng

    Những người 'giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc S’tiêng

    Tại xã Long Tân (huyện Phú Riềng, Bình Phước), những ngày cuối tuần hay cuối tháng, khoảng chục người phụ nữ S'tiêng nhiều độ tuổi cùng nhau miệt mài bên khung dệt. Không chỉ tạo ra sản phẩm thổ cẩm mang giá trị văn hóa đặc sắc, họ còn cùng nhau truyền dạy cho con cháu có chung niềm đam mê nghề dệt truyền thống của dân tộc mình.

  • Quảng Ninh bảo tồn lễ hội gắn với phát triển du lịch bền vững

    Quảng Ninh bảo tồn lễ hội gắn với phát triển du lịch bền vững

    Nhằm bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã và đang triển khai các hoạt động bảo tồn các lễ hội, phục dựng, truyền dạy văn nghệ dân gian gắn với phát triển du lịch.

  • Bảo tồn nghề thủ công truyền thống của dân tộc thiểu số

    Bảo tồn nghề thủ công truyền thống của dân tộc thiểu số

    Nhằm bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch, nhất là trong bối cảnh các nghề thủ công truyền thống đang dần mai một, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Quyết định về tổ chức truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số vùng Đồng bằng sông Cửu Long.  

  • Ngày Tôn vinh tiếng Việt: Dấu ấn thiêng liêng nhắc nhở về cội nguồn

    Ngày Tôn vinh tiếng Việt: Dấu ấn thiêng liêng nhắc nhở về cội nguồn

    Khắp nơi trên thế giới, kiều bào Việt Nam luôn quan tâm đến việc truyền dạy cho thế hệ tương lai tiếng mẹ đẻ - tiếng Việt - vì đó chính là một gốc tích, một dấu ấn thiêng liêng nhắc nhở con cháu họ về cội nguồn.

  • Truyền dạy nghề thêu, dệt thổ cẩm dân tộc Nùng Phàn SLình

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn phối hợp với UBND xã Hải Yến và Phòng Văn hóa – Thông tin huyện Cao Lộc mở Lớp truyền dạy thực hành nghề thêu, dệt thổ cẩm dân tộc Nùng Phàn SLình (Nùng Cúm Cọt) tại xã cho 28 học viên nữ.

  • Người bảo tồn, truyền dạy chữ Nôm - Dao

    Người bảo tồn, truyền dạy chữ Nôm - Dao

    Dân tộc Dao Tiền ở bản Sưng, xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình có nền văn hóa truyền thống lâu đời, có tiếng nói, chữ viết riêng. Tuy nhiên, theo thời gian, chữ viết của người Dao Tiền nơi đây đang bị mai một.