Mỹ vừa triển khai một lực lượng liên minh 10 quốc gia để tuần tra Biển Đỏ và ngăn chặn các tàu chở hàng bị lực lượng phong trào Hồi giáo Houthi ở Yemen tấn công.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 19/10 thông báo sẽ tăng cường tuần tra ở Biển Baltic sau nhiều thiệt hại gần đây đối với cơ sở hạ tầng dưới biển trong khu vực này.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã lên tiếng cảnh báo về “các rủi ro leo thang mới” sau khi Nga rút khỏi thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc Biển Đen.
Sứ mệnh kiểm soát biên giới Frontex của Liên minh châu Âu (EU) đã phải tạm dừng tuần tra trên Biển Đen sau sự cố chạm trán nguy hiểm giữa hai máy bay quân sự của Ba Lan và Nga.
Theo hãng tin Yonhap (Hàn Quốc), 2 người thiệt mạng và 1 người khác mất tích trong một vụ rơi trực thăng xảy ra ở vùng biển ngoài khơi đảo Mara, ở vùng cực Nam của nước này.
Theo thông cáo báo chí của Bộ Quốc phòng Nga, ngày 1/11, đội tàu chiến thuộc Hạm đội Thái Bình Dương của nước này đã rời căn cứ ở thành phố cảng Vladivostok lên đường thực hiện nhiệm vụ tuần tra biển xa tại các vùng biến ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Giới chức Lầu Năm Góc tuyên bố quân đội Mỹ sẽ duy trì tuần tra tại Biển Đông nhằm đảm bảo an ninh và tự do hàng hải tại khu vực này.
Ngày 9/7, New Zealand đã công bố kế hoạch chi 2,35 tỷ NZD (1,6 tỷ USD) để mua và vận hành 4 máy bay tuần tra trên biển Boeing P-8A Poseidon từ Chính phủ Mỹ.
Ngày 1/7, hải quân Mỹ và Philippines đã tiến hành một cuộc tuần tra hàng hải chung tại vùng biển miền Nam Philippines, trong bối cảnh quan ngại quốc tế gia tăng về vấn nạn cướp biển và phiến quân Hồi giáo trong khu vực.
Một nhóm Thượng nghị sĩ Mỹ của cả hai đảng Dân chủ và Cộng hòa thuộc Ủy ban Đối ngoại Thượng viện đã gửi một bức thư cho Tổng thống Donald Trump bày tỏ quan ngại trước việc Mỹ không tiến hành hoạt động tuần tra ở Biển Đông trong khuôn khổ chiến dịch Tự do Hàng hải (FONOP) kể từ tháng 10/2016.
Tướng Viktor Poznikhir – Cục phó Cục Tác chiến thuộc Bộ Tổng tham mưu Nga cho rằng việc Mỹ tuần tra trên Biển Đen là mối đe dọa tiềm tàng đối với an ninh Liên bang Nga.
Ngày 3/3, Thiếu tướng hải quân Mỹ James Kilby tuyên bố nước này sẽ tiếp tục hoạt động tuần tra Biển Đông để đảm bảo sự tự do hàng hải và hàng không ở khu vực tranh chấp này.
Cuối tháng 11/2016, USS Decatur trở thành tàu khu trục đầu tiên của Hạm đội 3 tuần tra Biển Đông và lần này, nhiệm vụ được giao không chỉ cho tàu khu trục, mà còn có cả tàu tuần dương và đặc biệt là tàu sân bay USS Carl Vinson. Dường như, một bước chuyển mới đã xuất hiện.
Mỹ triển khai nhóm tàu tuần tra Biển Đông giữa lúc rộ tin Trung Quốc “gần như hoàn thành” các công trình “có thể chứa tên lửa”. Phải chăng một ván cờ địa chính trị mới đang thành hình?
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte ngày 31/1 cho biết ông đề nghị Trung Quốc trợ giúp trong cuộc chiến chống các phiến quân có mối quan hệ với Nhà nước Hồi giáo (IS) bằng việc phái các tàu tới tuần tra vùng biển phía Nam, nơi thường xảy ra các vụ cướp tàu thương mại.
Tàu chiến Mỹ lại vừa thực hiện một sứ mạng "tuần tra đảm bảo tự do hàng hải" trên Biển Đông, Trung Quốc lập tức giận dữ lên tiếng, gọi đây là hành vi cố tình thách thức.
Hạm đội 3 của Hải quân Mỹ không hề can thiệp vào châu Á kể từ sau Thế chiến thứ hai, nhưng giờ đây có thể tình hình đã khác khi chiếc tàu chiến đầu tiên của hạm đội này tới tuần tra Biển Đông.
Chuyên gia Trung Quốc tin rằng dưới thời ông Trump, Mỹ sẽ không giảm chiến lược tái cân bằng châu Á-Thái Bình Dương, thậm chí còn tăng cường tuần tra Biển Đông.
Sớm nhất vào năm 2019, đơn vị viễn chinh này sẽ được điều động từ bờ Tây nước Mỹ tới Tây Thái Bình Dương, gia nhập lực lượng tuần tra Biển Đông.
Các chiến hạm này đã rời Trân Châu cảng ở Hawaii và trước ngày 22/6 đã tiến hành các hoạt động theo dõi cảnh giới tại khu vực Biển Đông.