Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, các nhà lập pháp của Liên minh châu Âu (EU) ngày 22/10 đã phê chuẩn kế hoạch của khối này sử dụng các tài sản bị đóng băng của Ngân hàng trung ương Nga để cho Ukraine vay khoản tiền lên đến 35 tỷ euro ( tỷ USD).
Thỏa thuận giữa Nga và OPEC+ đã mang lại lợi ích đáng kể cho Moskva trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu biến động. Nhờ vào thỏa thuận này, Nga đã thu về hơn 350 tỷ euro, giúp bù đắp thiệt hại từ các lệnh trừng phạt và tài sản bị đóng băng ở nước ngoài.
Paris sẽ sử dụng số tiền thu được từ các tài sản bị đóng băng của Nga để mua đạn pháo và thiết bị phòng không cho Kiev.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov đã có những bình luận trước động thái của Liên minh châu Âu (EU) rút lãi từ các tài sản bị đóng băng của Nga để bù vào tiền viện trợ quân sự cho Ukraine.
Các quan chức cho biết các bộ trưởng tài chính của Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) sẽ nhóm họp tại Italy trong tuần này nhằm tìm kiếm “tiếng nói chung” về việc sử dụng tài sản bị đóng băng của Nga để hỗ trợ Ukraine và giải quyết vấn đề xuất khẩu của Trung Quốc tại các thị trường trọng điểm.
Nỗ lực của EU nhằm sử dụng hàng tỷ euro tài sản bị đóng băng của Nga để tái thiết Ukraine đang gặp phải những thách thức trong bối cảnh lo ngại về rủi ro đối với thị trường tài chính.
Tuần qua, Mỹ và Iran đã đạt được một thỏa thuận dự kiến trả tự do cho 5 người Mỹ bị giam giữ ở Iran và một số người Iran không xác định bị giam giữ ở Mỹ sau khi hàng tỷ USD tài sản bị đóng băng của Iran được chuyển từ các ngân hàng ở Hàn Quốc sang Qatar.
Năm ngoái, một số nhà lãnh đạo châu Âu đã đề xuất tịch thu tài sản của Nga bị đóng băng ở châu Âu để tái thiết Ukraine. Song, giới phân tích cho rằng động thái này có thể giáng đòn mạnh vào đồng euro.
Theo dữ liệu được Euroclear công bố, nguồn tài sản bị “đóng băng” của Nga đã tạo ra hơn 1,7 tỷ euro tiền lãi từ tháng 1 đến tháng 6.
Ngân hàng Trung ương châu Âu và các nhà lãnh đạo EU không thể thống nhất về kế hoạch đánh thuế những tài sản bị đóng băng của Nga.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết Washington đang thảo luận với các đối tác về cách sử dụng tài sản bị đóng băng của Nga để mang lại lợi ích cho Kiev.
Các luật sư tại Ủy ban châu Âu (EC) cho biết việc chuyển giao tài sản bị đóng băng của Ngân hàng Trung ương Nga cho Ukraine sử dụng không hề đơn giản.
Thụy Sĩ tuyên bố đang xử lý các tài sản Nga, sau khi một số quốc gia cáo buộc nước này hành động chưa đủ.
Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki cho rằng Đức nên gửi thêm vũ khí, gửi thêm đạn dược và cung cấp nhiều tiền hơn cho Ukraine, đồng thời đề nghị các nước nên đẩy nhanh nỗ lực tái sử dụng tài sản bị đóng băng của Nga.
Đức sẵn sàng sử dụng hàng tỷ euro tài sản bị đóng băng của Nga để giúp Ukraine tái thiết miễn là các vấn đề pháp lý có thể được giải quyết và các đồng minh đồng thuận.
Phần lớn Ukraine đang trong tình trạng đổ nát và các chính trị gia nước này từ lâu đã cho rằng nên dùng tài sản bị đóng băng của Nga để tái thiết.
Giới chức phương Tây đang nỗ lực tìm kiếm các cơ chế pháp lý phù hợp nhất để sử dụng nguồn tài sản bị đóng băng của Nga cho công cuộc tái thiết Ukraine.
Số tài sản của Nga bị Thụy Sĩ đóng băng do các lệnh trừng phạt ghi nhận trong tháng 5 đã sụt giảm so với tháng 4.
Cảnh sát Trung Quốc ngày 25/5 thông báo đã bắt giữ 44 đối tượng liên quan tới vụ lừa đảo hàng chục nghìn người góp vốn để "mua" các tài sản bị đóng băng, vốn là tài sản bị buôn lậu ra nước ngoài từ năm 1949.
Trong một bức thư được công bố ngày 8/8, cựu Tổng thống Iran Mahmoud Ahmadinejad đã yêu cầu Tổng thống Mỹ Barack Obama trả lại Tehran 2 tỷ USD các tài sản bị đóng băng ở Mỹ.