Ngày 9/4, Lực lượng Không gian Mỹ và liên doanh Boeing-Lockheed đã phóng một vệ tinh do thám quân sự lên quỹ đạo bằng tên lửa hạng nặng Delta IV. Đây là sứ mệnh cuối cùng của dòng tên lửa được chế tạo từ đầu những năm 1960 này.
Rạng sáng 23/10 (giờ địa phương), Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ (ISRO) đã phóng thành công 36 vệ tinh lên vũ trụ bằng tên lửa hạng nặng LVM3.
Giám đốc cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos Dmitry Rogozin cho biết nước này sẽ ra mắt tên lửa hạng nhẹ Angara-A1.2 và tên lửa hạng nặng Angara-A5 trong năm nay.
Anh đang cân nhắc cung cấp cho Ukraine các bệ phóng tên lửa hạng nặng MLRS M270 do Mỹ sản xuất. Tuy nhiên, đề xuất này vẫn cần sự chấp thuận của Mỹ.
Tàu tuần dương tên lửa hạng nặng chạy bằng năng lượng hạt nhân Đô đốc Nakhimov, được mệnh danh là "siêu pháo đài nổi", sắp được chuyển giao cho Hải quân Nga sau khi được nâng cấp thêm trên 5.000 hạng mục thiết bị.
Trên báo chí đã xuất hiện thông tin cho rằng máy bay trực thăng Nga bị khủng bố bắn hạ hôm 9/7 bằng vũ khí Mỹ, cụ thể là hệ thống tên lửa hạng nặng TOW.
Nếu một loạt kỹ thuật then chốt liên quan đến tên lửa vận tải hạng nặng đạt đột phá, trong 15 năm tới, Trung Quốc có thể thực hiện vụ phóng đầu tiên loại tên lửa này.
Đồ họa so sánh giữa các tên lửa hạng nặng trên thế giới do Nga, Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản và Pháp sản xuất.
Nhà thiết kế tên lửa đẩy Angara, ông Vladimir Nesterov, khẳng định với hãng thông tấn TASS rằng tên lửa hạng nặng Angara-A5 thứ hai sẽ được chuyển giao cho quân đội Nga vào cuối năm nay.
Israel liên tục dõi theo từng quả tên lửa hạng nặng được bắn lên trong cuộc xung đột ở Syria để nghiên cứu “học thuyết” chiến đấu cũng như cách dàn trận của Damascus và sẵn sàng phòng vệ hiệu quả ngay từ cuộc tấn công đầu tiên nếu xảy ra từ Syria.
Tối 5/7, vệ tinh nghiên cứu khí tượng MSG-3 của châu Âu đã được phóng thành công lên quỹ đạo nhờ tên lửa hạng nặng Ariane-5, tại bãi phóng Kourou ở đảo Guyana thuộc Pháp.