Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố nếu Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức, Nga sẽ từ bỏ việc ngừng triển khai các tên lửa tầm ngắn và tầm trung theo quy định của Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho biết nước này sẽ tăng cường kho vũ khí hạt nhân và dỡ bỏ các hạn chế tự áp đặt đối với tên lửa nếu Mỹ triển khai bệ phóng tên lửa tầm ngắn và tầm trung tới châu Âu hoặc châu Á.
Quân đội Hàn Quốc ngày 18/12 cho biết Triều Tiên cùng ngày đã phóng một tên lửa đạn đạo chưa xác định về phía vùng biển phía Đông nước này. Động thái diễn ra chỉ vài giờ sau khi Bình Nhưỡng phóng một tên lửa tầm ngắn.
Nếu không có viện trợ bổ sung của Mỹ, các quan chức phương Tây đánh giá rằng Ukraine trước tiên sẽ hết tên lửa tầm xa, sau đó là tên lửa phòng không và sau đó là đạn pháo và tên lửa tầm ngắn như tên lửa chống tăng vác vai Javelin và tên lửa phòng không Stinger.
Phản ứng trước việc Triều Tiên phóng tên lửa tầm ngắn ra biển Hoàng Hải ngày 9/3, Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Mỹ cho rằng động thái này không tiềm ẩn mối nguy ngay lập tức đối với nước này và các nước đồng minh.
Quân đội Hàn Quốc chiều 9/3 cho biết Triều Tiên đã phóng một tên lửa đạn đạo tầm ngắn ra biển Hoàng Hải. Động thái này diễn ra trước cuộc tập trận quân sự Mỹ - Hàn dự kiến diễn ra vào tuần tới.
Tên lửa tầm ngắn bay hơn 500 km, một khoảng cách mà chưa loại vũ khí nào của Thổ Nhĩ Kỳ đạt được.
Ngày 28/9, Phủ Tổng thống Hàn Quốc đã triệu tập Hội đồng An ninh quốc gia (NSC) họp khẩn sau vụ phóng một vật thể bay của Triều Tiên trước đó cùng ngày. Hàn Quốc cho rằng đây là "vụ phóng tên lửa tầm ngắn" mới nhất của Triều Tiên.
Bộ Ngoại giao Nga ngày 5/4 tuyên bố các kế hoạch triển khai tên lửa tầm ngắn và tầm trung trên mặt đất của Anh và Mỹ đang khiến quá trình ngăn chặn tình huống leo thang nghiêm trọng giữa các bên trở nên khó khăn hơn nhiều.
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Suh Wooh ngày 1/4 đã kêu gọi củng cố phòng thủ vững chắc sau khi Triều Tiên phóng 2 tên lửa tầm ngắn ra biển Nhật Bản tuần trước.
Đảng Dân chủ (DP) cầm quyền của Hàn Quốc ngày 26/3 bày tỏ "rất lấy làm tiếc" về việc Triều Tiên liên tiếp phóng tên lửa tầm ngắn, đồng thời kêu gọi Bình Nhưỡng quay lại bàn đàm phán.
Mỹ cho biết quốc gia này vẫn rất sẵn lòng đối thoại với Bình Nhưỡng sau khi tin tức Triều Tiên phóng hai quả tên lửa tầm ngắn cuối tuần qua được tiết lộ.
Truyền hình nhà nước Iran đưa tin ngày 13/1, quân đội nước này đã tiến hành cuộc tập trận tên lửa tầm ngắn tại Vịnh Oman.
Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã triển khai tên lửa tầm ngắn và máy bay không người lái tới Iraq.
Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Mỹ, Tướng Mark Milley ngày 14/4 khẳng định vụ bắn thử tên lửa tầm ngắn của Triều Tiên trước đó cùng ngày không "đặc biệt gây hấn, hay đe dọa" tới nước Mỹ.
Ngày 14/4, các phương tiện truyền thông đưa tin Triều Tiên đã phóng hàng loạt tên lửa tầm ngắn, động thái mới nhất trong các vụ thử vũ khí thời gian gần đây của nước này.
Ngày 21/3, quân đội Hàn Quốc thông báo Triều Tiên đã phóng hai vật thể dường như là tên lửa tầm ngắn về vùng biển phía Đông.
Hãng tin Sputnik ngày 21/1 dẫn một báo cáo của Tổ chức Hàng không Iran cho biết máy bay của Hãng hàng không quốc tế Ukraine (UIA) rơi hôm 8/1 sau khi cất cánh từ thủ đô Tehran do bị trúng 2 tên lửa tầm ngắn Tor-M1.
Giới chức quân đội và tình báo Mỹ tố cáo Tehran lợi dụng tình hình bất ổn tại quốc gia láng giềng Iraq để dự trữ kho tên lửa đạn đạo tầm ngắn bí mật.
Tối 23/8 (theo giờ Washington), Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố Triều Tiên không bị ngăn cấm thử các tên lửa tầm ngắn, hành động giống nhiều quốc gia khác vẫn tiến hành.