Tags:

Tích tụ tập trung đất

  • Đại điền khó tiếp cận chính sách hỗ trợ đất đai

    Đại điền khó tiếp cận chính sách hỗ trợ đất đai

    Thời gian qua, để khuyến khích nông dân phát triển sản xuất, tích tụ, tập trung đất đai, tỉnh Thái Bình đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ, trong đó có Nghị quyết số 08 ngày 12/7/2023 của Hội đồng nhân dân tỉnh quy định cơ chế, chính sách hỗ trợ tích tụ, tập trung đất đai để phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Bình giai đoạn đến năm 2028. Tuy nhiên, sau hơn 1 năm được ban hành, hiện nhiều đại điền ở Thái Bình vẫn đang rất khó khăn để tiếp cận được chính sách này.

  • Phát triển sản xuất hiệu quả nhờ tích tụ ruộng đất

    Phát triển sản xuất hiệu quả nhờ tích tụ ruộng đất

    Với diện tích đất sản xuất nông nghiệp trên 92.000 ha, những năm qua tỉnh Thái Bình luôn xác định tích tụ, tập trung đất đai là một trong những giải pháp đột phá nhằm tái cơ cấu ngành nông nghiệp, hướng đến sản xuất quy mô lớn.

  • Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) - Bài 1: Tích tụ, tập trung đất đai

    Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) - Bài 1: Tích tụ, tập trung đất đai

    Tại Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TW về “Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao”. Do đó, Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ thể chế hóa các quan điểm, mục tiêu, chủ trương, giải pháp của Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương, giải quyết các vấn đề đặt ra từ thực tiễn và xu thế phát triển với nhiều điểm đổi mới. Việc bổ sung, thay đổi, sửa đổi một số điều của Dự luật sẽ phần nào tháo gỡ được một số điểm nghẽn, vướng mắc trong quá trình thực hiện Luật Đất đai trong 8 năm qua. 

  • Tiếp tục rà soát, đánh giá những bất cập liên quan đến tích tụ đất đai

    Tiếp tục rà soát, đánh giá những bất cập liên quan đến tích tụ đất đai

    Các bộ, ngành tiếp tục rà soát, đánh giá những bất cập, tồn tại về chính sách, pháp luật liên quan đến quá trình tích tụ, tập trung đất đai để thể chế hóa đầy đủ nội dung theo tinh thần chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương qua quá trình sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW cho phù hợp với yêu cầu của thực tiễn.

  • Đẩy mạnh tuyên truyền về lợi ích của tích tụ, tập trung đất đai

    Đẩy mạnh tuyên truyền về lợi ích của tích tụ, tập trung đất đai

    Ngày 25/8, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận Trung ương phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo “Tích tụ, tập trung đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp vấn đề và giải pháp” với sự tham gia đông đảo của đại diện các bộ, ban, ngành, địa phương, nhà khoa học, nhà hoạch định chính sách.

  • Tích tụ ruộng đất: Lấy mục tiêu hiệu quả là cuối cùng

    Tích tụ ruộng đất: Lấy mục tiêu hiệu quả là cuối cùng

    Nhiều ý kiến của các chuyên gia, quản lý địa phương tại Hội nghị Giải pháp tích tụ, tập trung đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp quy mô lớn, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp tổ chức sáng 14/4 cho rằng, tích tụ đất đai là cần thiết, nhưng phải lấy mục tiêu hiệu quả là cuối cùng, đảm bảo đời sống người dân cũng như ổn định kinh tế - xã hội.

  • Tích tụ ruộng đất nhưng không làm nghèo hóa người dân

    Tích tụ ruộng đất nhưng không làm nghèo hóa người dân

    Đó là khẳng định của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng tại Hội nghị Giải pháp tích tụ, tập trung đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp quy mô lớn, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp do Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và UBND tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức sáng 14/4.