Tỉnh Quảng Trị đang tăng cường ngăn chặn các hành vi vi phạm ở vùng biển gần bờ, để góp phần chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Những ngày này, vùng biển gần bờ ở phía bắc tỉnh Quảng Bình xuất hiện các luồng cá cơm lớn. Nhiều chiếc thuyền công suất nhỏ ở huyện Quảng Trạch liên tục ra khơi đánh bắt "bội thu" cá cơm, thu hàng triệu đồng sau mỗi chuyến biển gần bờ.
Ngày 12/12, Đồn Biên phòng Lý Hòa, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Quảng Bình cho biết, trong quá trình hành nghề trên vùng biển gần bờ, 3 thuyền cá của ngư dân xã Đức Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình không may bị sóng đánh chìm.
Những ngày qua, ngư dân ở tỉnh Quảng Trị đã trúng đậm cá cơm, cùng một số loại hải sản khác khi khai thác ở vùng biển gần bờ.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia cho biết, tối 10/11, sau khi đi vào vùng biển gần bờ các tỉnh từ Bình Định đến Khánh Hòa bão số 6 đã tiếp tục suy yếu.
Những ngày đầu năm mới Kỷ Hợi 2019, tại các xã biển của tỉnh Quảng Bình, ngư dân đánh bắt cá vùng biển gần bờ (đi lộng) đã có những chuyến biển đầy may mắn, trúng đậm cá trích, cá khoai và các hải sản từ biển.
Ngày 7/1, khi thả lưới ở vùng biển gần bờ thuộc thôn Phước Thiện, xã Bình Hải, huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi), ngư dân Nguyễn Quân bất ngờ đánh được con cá sủ vàng có chiều dài khoảng nửa mét, bề ngang chừng 20cm, trọng lượng nặng 5 kg.
Ngày 17/10, khi đánh cá tại vùng biển gần bờ, một ngư dân ở xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) đã phát hiện một cá thể rùa biển dính lưới, khi được đưa vào bờ có thể trạng yếu.
Việc tàu xả bùn thải trong nhiều ngày qua đã khiến vùng biển gần bờ thị xã Hoàng Mai có màu sắc khác lạ; gần bờ nước có màu đen, cách bờ 30 - 45m có màu đục, phía ngoài có màu xám.
Những năm qua, nghề cá các tỉnh ven biển đang đối diện với nhiều thách thức như nguồn lợi vùng biển gần bờ suy giảm; ngư trường khai thác bị thu hẹp do hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí, trong khi số lượng tàu cá gia tăng...
Trung Quốc đang tiến hành “3 cuộc chiến chống lại Mỹ như là một phần của chiến lược Chống tiếp cận (A2/AD) nhằm đánh bật sự hiện diện của quân đội Mỹ ra khỏi châu Á và kiểm soát vùng biển gần bờ biển của nước này, một nghiên cứu của Lầu Năm Góc mới đây cho biết.