Ngày 22/2, Quốc hội Albania đã thông qua thỏa thuận nhằm cho phép thành lập các trung tâm do Italy điều hành trên lãnh thổ Albania để giải quyết hàng nghìn trường hợp người di cư được cứu trên vùng biển quốc tế trong khi đơn xin tị nạn của họ được xử lý.
Ấn Độ đang nỗ lực đảm bảo an ninh cho các tàu container của nước này hoạt động ở các vùng biển quốc tế xung quanh Biển Đỏ trong bối cảnh tình hình an ninh khu vực gia tăng căng thẳng.
Các cơ quan chức năng Hy Lạp đã giải cứu 81 người tại vùng biển quốc tế ở Địa Trung Hải.
Ngày 29/8, Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc đã khởi động cuộc tập trận phòng thủ tên lửa ba bên trên vùng biển quốc tế ở phía Nam bán đảo Triều Tiên.
Hãng tin Yonhap dẫn thông báo của Hải quân Hàn Quôc cho biết ngày 16/7, Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã tiến hành một cuộc tập trận phòng thủ tên lửa 3 bên ở vùng biển quốc tế phía Đông bán đảo Triều Tiên.
Ngày 5/7, Hải quân Mỹ cho biết đã ngăn chặn các tàu chiến Iran bắt giữ hai tàu chở dầu ở vùng biển quốc tế gần Oman.
Ngày 19/6, hiệp ước quốc tế đầu tiên trên thế giới bảo vệ các vùng biển quốc tế đã được thông qua tại Liên hợp quốc (LHQ).
Trong ngày 19/6, Liên hợp quốc (LHQ) dự kiến thông qua hiệp ước quốc tế đầu tiên trên thế giới bảo vệ các vùng biển quốc tế. Đây là hiệp ước về môi trường mang tính lịch sử với mục đích bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng đối với nhân loại.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 31/5, cuộc tập trận hải quân đa quốc gia mang tên Eastern Endeavor 23 (Nỗ lực Phương Đông 23) đã bắt đầu tại vùng biển quốc tế ở phía Đông Nam đảo Jeju.
Theo hãng tin Yonhap, Hải quân Hàn Quốc thông báo ngày 17/4, các lực lượng của nước này, Mỹ và Nhật Bản đã tập trận phòng thủ tên lửa chung ở vùng biển quốc tế phía Đông Bán đảo Triều Tiên.
Ngày 2/3, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres hối thúc các nước nhất trí về một hiệp ước “mạnh mẽ và tham vọng” nhằm bảo vệ các vùng biển quốc tế trong bối cảnh các cuộc đàm phán trong khuôn khổ Hội nghị liên chính phủ lần thứ 6 (IGC6) sắp kết thúc.
Ngày 22/2, Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã tổ chức một cuộc tập trận phòng thủ tên lửa chung ở vùng biển quốc tế phía Đông Bán đảo Triều Tiên.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc ngày 25/11 cho biết 1 tàu chở dầu cùng với 2 người Hàn Quốc là thuyền trưởng và kỹ sư máy và 17 thủy thủ người Indonesia bị cướp biển bắt cóc trên vùng biển quốc tế ngoài khơi Tây Phi trước đây trong tuần này đã được trả tự do 1 ngày sau đó.
Theo phóng viên TTXVN tại Hàn Quốc, Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JSC) ra thông cáo cho biết Hàn Quốc và Mỹ ngày 7/10 đã bắt đầu một cuộc tập trận hải quân chung khác kéo dài 2 ngày với sự tham gia của tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân ở vùng biển quốc tế ở phía Đông Bán đảo Triều Tiên nhằm củng cố năng lực hoạt động của các đồng minh.
Quân đội Hàn Quốc ngày 4/6 thông báo nước này và Mỹ vừa tiến hành một cuộc tập trận chung ở vùng biển quốc tế ngoài khơi Okinawa (Nhật Bản). Mục đích của cuộc tập trận này là tăng cường khả năng phối hợp giữa lực lượng hải quân hai nước trong thế trận phòng thủ.
Gần 100 người thiệt mạng tại vùng biển quốc tế sau khi khởi hành từ Libya trên một con tàu chở quá tải.
Australia gần đây xác nhận thông tin về tàu hải giám của Trung Quốc xuất hiện ngoài khơi nước này. Canberra cho rằng đây là hành động “đáng báo động” ngay cả khi Bắc Kinh có quyền được hoạt động trong vùng biển quốc tế.
11 thủy thủ bị thương sau khi tàu ngầm USS Connecticut của Mỹ va phải một vật thể trong vùng biển quốc tế ở Biển Đông.
Một nhóm tàu tác chiến của hải quân Trung Quốc đã tiến vào vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) trên vùng biển quốc tế ngoài khơi Alaska cuối tháng 8 vừa qua.
Mảnh vỡ từ tên lửa tên lửa Trường Chinh 5B - được phóng trước đó để đưa một trạm không gian vào quỹ đạo - có thể sẽ rơi xuống vùng biển quốc tế. Đây là nhận định được tờ Thời báo Hoàn cầu đưa ra ngày 5/5.