Kiev muốn tạo ra một không gian an toàn ở miền Tây Ukraine, nơi ngành công nghiệp, cơ sở hạ tầng năng lượng và dân thường của họ có thể được bảo vệ khỏi các cuộc tấn công của Nga.
Sự hiện diện của binh sĩ từ một số nước NATO ở Ukraine giờ đây không còn là điều không thể tưởng tượng được.
Chuyên gia quân sự đánh giá về khả năng NATO lập vùng cấm bay ở phía Tây Ukraine bằng cách sử dụng các hệ thống phòng không tại Ba Lan và Romania.
Trang tin Frankfurter Allgemeine Zeitung (FAZ) của Đức cho biết các nhà lập pháp từ cả liên minh cầm quyền và phe đối lập nước này đều ủng hộ ý tưởng Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) áp đặt vùng cấm bay ở miền Tây Ukraine trong bối cảnh xung đột với Nga vẫn đang diễn ra.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Bộ Năng lượng Nga soạn thảo đề xuất thiết lập vùng cấm bay trên các cơ sở năng lượng trọng yếu. Vùng cấm bay áp dụng đối với tất cả các thiết bị bay, khí cầu, khí cầu nhiệt hoặc khí cầu hỗn hợp, khí cầu viễn thám.
Một máy bay không người lái (UAV) nghi của Triều Tiên được phát hiện di chuyển trong vùng cấm bay có bán kính 3,7 km xung quanh Văn phòng của Tổng thống Yoon Suk Yeol ở thủ đô Seoul hồi tháng trước.
Nếu Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi quyết tâm thực hiện chuyến thăm Đài Loan, Bắc Kinh sẽ làm mọi cách để ngăn chặn, sử dụng các biện pháp ngoại giao, kinh tế và thậm chí là quân sự.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã phải sơ tán khỏi căn hộ ở bãi biển Delaware, sau khi một chiếc máy bay lạ xâm nhập trái phép vào vùng không phận hạn chế được thiết lập phía trên khu nhà.
Romania nhấn mạnh NATO không muốn xung đột quân sự ở Ukraine lan rộng ra khu vực và tránh đối đầu trực tiếp với Nga.
Trong bài phát biểu trực tuyến trước Quốc hội Mỹ ngày 16/3, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky kêu gọi Washington tăng cường viện trợ cho Ukraine, đồng thời nhắc lại đề nghị thiết lập vùng cấm bay trên lãnh thổ Ukraine.
Tổng thống Volodymyr Zelensky một lần nữa thúc giục Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) áp đặt vùng cấm bay tại Ukraine, cảnh báo nguy cơ các nước thành viên liên minh quân sự này có thể bị ảnh hưởng trong chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga.
Theo hãng tin Reuters của Anh, ngày 5/3, Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba đã bày tỏ thất vọng trước quyết định của các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) không thiết lập vùng cấm bay trên lãnh thổ Ukraine.
Trong ngày 4/3, Ngoại trưởng các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhóm họp tại Brussels (Bỉ) để thảo luận về chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine sau khi Kiev kêu gọi thiết lập vùng cấm bay đối với Nga.
Ngày 28/2, Nhà Trắng đã bác đề xuất của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky về việc thiết lập vùng cấm bay đối với các chuyến bay của Nga trên không phận Ukraine, đồng thời cho rằng việc Mỹ tham gia động thái như vậy tương đương với một cuộc xung đột trực tiếp với Moksva - điều mà Washington không mong muốn.
Cơ quan Hàng không liên bang Mỹ (FAA) ngày 24/2 đã mở rộng vùng cấm bay ở phía Đông châu Âu trong bối cảnh xảy ra xung đột ở miền Đông Ukraine.
Cảnh sát Anh ngày 11/1 thông báo đã áp đặt vùng cấm bay phía trên Lâu đài Windsor, một trong những nơi ở chính của Nữ hoàng Elizabeth II sau khi đánh giá lại tình hình an ninh tại khu vực này.
Tờ Axios cho biết Mỹ và Israel đã bàn bạc về việc cùng đối phó với thiết bị bay không người lái (drone) của Iran vì hai nước nghi ngờ Iran vũ khí hóa cho nhóm tay súng người Shiite trong khu vực.
Ngày 6/5, Bộ Giao thông vận tải Nhật Bản cho biết một khu vực cấm bay sẽ được thiết lập trên các địa điểm tổ chức Thế vận hội Olympic và Paralympic 2020 (dự kiến diễn ra từ ngày 21/7 đến ngày 5/9) như một phần của các biện pháp ngăn chặn nguy cơ khủng bố.
Hãng tin Interfax của Nga ngày 12/11 đưa tin Bộ Quốc phòng Armenia công bố vùng cấm bay tại Armenia và khu vực Nagorny-Karabakh, ngoại trừ máy bay quân sự.
Phát hiện một chiếc máy bay lạ xâm phạm vùng cấm bay gần địa điểm Tổng thống Mỹ Donald Trump tổ chức vận động cử tri, Không quân Mỹ lập tức điều tiêm kích F-16 chặn đầu, đồng thời bắn pháo sáng để cảnh báo phi công.