Tags:

Văn hóa huế

  • Dấu ấn văn hóa Champa tại vùng đất Cố đô Huế

    Dấu ấn văn hóa Champa tại vùng đất Cố đô Huế

    Thừa Thiên - Huế là vùng đất bảo lưu nhiều dấu tích văn hóa Champa độc đáo về nghệ thuật, đa dạng về thể loại và có giá trị về mỹ thuật. Những di sản văn hóa đó không chỉ phán ánh rõ nét về một giai đoạn lịch sử mà còn là một thành tố quan trọng trong bản sắc văn hóa Huế.

  • Di sản văn hóa Huế - Bài cuối: Công nghiệp văn hóa di sản - Hướng đi của Huế

    Di sản văn hóa Huế - Bài cuối: Công nghiệp văn hóa di sản - Hướng đi của Huế

    Công nghiệp văn hóa là quá trình ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ cùng kỹ năng kinh doanh, sử dụng năng lực sáng tạo, nguồn vốn văn hóa để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ văn hóa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, hưởng thụ văn hóa của người dân.

  • Di sản văn hóa Huế - Bài 2: Số hóa di sản – Tiền đề cho phát triển công nghiệp văn hóa

    Di sản văn hóa Huế - Bài 2: Số hóa di sản – Tiền đề cho phát triển công nghiệp văn hóa

    Sở hữu kho tàng đồ sộ di sản văn hóa cung đình đặc sắc không chỉ đem lại lợi thế to lớn cho Thừa Thiên – Huế mà còn đặt ra bài toán cho các nhà quản lý địa phương trong bảo tồn và phát huy giá trị hiệu quả. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang “bắt tay” cùng các công ty công nghệ số triển khai số hóa 3D khoảng 11.000 cổ vật, hiện vật. Đây chính là tiền đề quan trọng, giải quyết bài toán khai thác nguồn tài nguyên di sản phục vụ cho công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản.

  • Di sản văn hóa Huế - Bài 1: Danh hiệu quốc tế giúp hồi sinh di sản

    Di sản văn hóa Huế - Bài 1: Danh hiệu quốc tế giúp hồi sinh di sản

    Thừa Thiên - Huế hiện là địa phương duy nhất ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á có 6 di sản văn hóa thế giới được UNESCO ghi danh là: Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn, Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở hoàng cung Huế.

  • 'Siết' quản lý biểu diễn ca Huế trên sông Hương

    'Siết' quản lý biểu diễn ca Huế trên sông Hương

    Tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa chỉ đạo các sở, ngành, chính quyền địa phương tăng cường công tác quản lý biểu diễn ca Huế trên sông Hương sao cho đúng quy định, để góp phần quảng bá di sản văn hóa Huế.

  • Thừa Thiên - Huế hướng tới đô thị di sản giàu bản sắc, thông minh

    Thừa Thiên - Huế hướng tới đô thị di sản giàu bản sắc, thông minh

    Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên - Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đã mở ra không gian phát triển mới cho tỉnh dựa trên tiềm năng thế mạnh riêng có của địa phương, đặc biệt góp phần hiện thực hóa nỗ lực xây dựng tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế.

  • Hành trình 30 năm Di sản văn hóa Huế hội nhập thế giới

    Hành trình 30 năm Di sản văn hóa Huế hội nhập thế giới

    Cách đây 30 năm, Quần thể di tích Cố đô Huế - Di sản văn hóa vật thể đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.

  •  Gìn giữ, phát huy văn hóa Huế và sức mạnh con người Huế trong dòng chảy văn hóa Việt

    Gìn giữ, phát huy văn hóa Huế và sức mạnh con người Huế trong dòng chảy văn hóa Việt

    Với bề dày lịch sử hơn 700 năm xây dựng và phát triển, Thừa Thiên - Huế sở hữu hệ thống di sản văn hóa phong phú, đa dạng với gần 1.000 di tích lịch sử văn hóa, hơn 500 lễ hội, hàng vạn hiện vật, cổ vật quý hiếm, đặc biệt nổi tiếng với 7 di sản thế giới được UNESCO vinh danh.

  • Hợp tác quốc tế góp phần bảo tồn, lan tỏa giá trị di sản văn hóa Huế

    Hợp tác quốc tế góp phần bảo tồn, lan tỏa giá trị di sản văn hóa Huế

    Với thương hiệu “Một điểm đến của 5 di sản”, Cố đô Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) mang trong mình những lợi thế riêng có về di sản vật thể, phi vật thể, giá trị nổi bật toàn cầu. Sự hợp tác quốc tế trong công tác bảo tồn, trùng tu, quảng bá đã góp phần lan tỏa giá trị di sản văn hóa Huế, tạo sức hút đối với du khách trong và ngoài nước.

  • Bảo vệ, tôn tạo các di tích, di sản, phát huy bản sắc văn hóa Huế

    Bảo vệ, tôn tạo các di tích, di sản, phát huy bản sắc văn hóa Huế

    Chiều 20/4, Đoàn công tác của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch do Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng làm Trưởng đoàn, đã có buổi làm việc với Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên - Huế về tình hình hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch.

  • Thành lập Tủ sách Huế, quảng bá văn hóa vùng đất Cố đô

    Thành lập Tủ sách Huế, quảng bá văn hóa vùng đất Cố đô

    Ngày 17/3, tại Lầu Tàng Thư, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Lễ công bố đề án Tủ sách Huế và ra mắt ấn phẩm đầu tiên của Tủ sách Huế - Địa chí văn hóa Huế.

  • Thủ tướng: Sớm hoàn thiện dự thảo chính sách đặc thù cho Thừa Thiên - Huế

    Thủ tướng: Sớm hoàn thiện dự thảo chính sách đặc thù cho Thừa Thiên - Huế

    Chiều 4/3, thăm và làm việc tại tỉnh Thừa Thiên - Huế, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo các bộ, ngành liên quan sớm hoàn thành dự thảo Nghị quyết trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành về một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với Thừa Thiên - Huế trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế.

  • Hoàn thiện dự thảo chính sách đặc thù đối với Thừa Thiên - Huế

    Hoàn thiện dự thảo chính sách đặc thù đối với Thừa Thiên - Huế

    Thủ tướng Chính phủ đồng ý với nội dung Tờ trình của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với Thừa Thiên - Huế trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế.

  • Cơ chế, chính sách đặc thù đối với tỉnh Thừa Thiên Huế

    Cơ chế, chính sách đặc thù đối với tỉnh Thừa Thiên Huế

    Theo Công văn số 597/VPCP-QHĐP của Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa có ý kiến về cơ chế, chính sách đặc thù đối với tỉnh Thừa Thiên Huế trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô, bản sắc văn hóa Huế.

  • Trưng bày chuyên đề 'Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Huế'

    Trưng bày chuyên đề 'Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Huế'

    Ngày 2/8, tại thành phố Huế, Bảo tàng Văn hóa Huế khai mạc không gian trưng bày chuyên đề “Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Huế”.

  • Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam trong dòng chảy văn hóa Huế

    Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam trong dòng chảy văn hóa Huế

    Mới đây, một nhà nghiên cứu văn hóa Huế đã phát hiện thêm bộ châu bản gồm hai văn bản có giá trị chứng thực về mặt pháp lý việc thực thi chủ quyền liên tục của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa. 

  • Từ 15/9 thu phí gộp tuyến khi tham quan di tích Cố đô Huế

    Từ 15/9 thu phí gộp tuyến khi tham quan di tích Cố đô Huế

    UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa ban hành Quyết định số 75/2017/QĐ-UBND về quy định tạm thời thu phí tham quan di tích lịch sử văn hóa Huế thuộc quần thể di tích Cố đô Huế đối với trường hợp gộp tuyến tham quan, áp dụng thống nhất cho cả khách quốc tế và Việt Nam.

  • Liên kết để khai thác tour du lịch làng nghề

    Liên kết để khai thác tour du lịch làng nghề

    Tỉnh Thừa Thiên - Huế hiện có 88 làng nghề thủ công truyền thống, trong đó có 69 làng nghề thủ công. Những sản phẩm thủ công truyền thống gắn với các làng nghề là một trong những nét văn hóa Huế, góp phần tạo nên sức hấp dẫn của du lịch ở vùng đất Cố đô.

  • Trưng bày 20 phương án cầu vượt sông Hương lấy ý kiến người dân

    Trưng bày 20 phương án cầu vượt sông Hương lấy ý kiến người dân

    Tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa lựa chọn 20 phương án kiến trúc công trình cầu vượt qua sông Hương để trưng bày, giới thiệu tại Bảo tàng Văn hóa Huế (25 Lê Lợi, thành phố Huế), từ đó lấy ý kiến đóng góp của người dân.

  • Bảo tồn Cố đô Huế: 'nguyên trạng' hay 'thích nghi'

    Bảo tồn Cố đô Huế: 'nguyên trạng' hay 'thích nghi'

    Những năm qua, di sản văn hóa Huế đã thực sự trở thành chiếc cầu nối đưa hình ảnh và con người Cố đô đến với du khách, với các nhà đầu tư trong và ngoài nước, góp phần tạo nên sự tăng trưởng mạnh mẽ cho ngành du lịch, dịch vụ.