Tags:

Xin chữ đầu năm

  • Nét đẹp xin chữ đầu năm

    Nét đẹp xin chữ đầu năm

    Sáng 13/2 (tức mùng 4 Tết), tại Văn Miếu Xích Đằng, Ban Quản lý Khu di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố, Hội khuyến học thành phố Hưng Yên tổ chức Lễ dâng hương, khai mạc “Triển lãm thư pháp, hát ca trù, cho chữ đầu Xuân Giáp Thìn 2024”.

  • Người dân và du khách đổ về Văn Miếu xin chữ đầu năm

    Người dân và du khách đổ về Văn Miếu xin chữ đầu năm

    Ngày 11/2 (tức mùng 2 Tết), khu vực hồ Văn thuộc quần thể di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám đông đúc người dân và du khách đến xin chữ đầu năm mới với mong ước bình an, hạnh phúc, đỗ đạt và công danh sự nghiệp.

  • Ý nghĩa các chữ được xin vào dịp năm mới (Phần 2)

    Ý nghĩa các chữ được xin vào dịp năm mới (Phần 2)

    Tết Nguyên đán là dịp lễ quan trọng nhất trong năm của người Việt. Bên cạnh những hoạt động truyền thống như đi lễ chùa cầu an, chúc Tết, lì xì,... thì xin chữ đầu năm cũng là một nét đẹp văn hóa.

  • Ý nghĩa các chữ được xin vào dịp năm mới (Phần 1)

    Ý nghĩa các chữ được xin vào dịp năm mới (Phần 1)

    Tết Nguyên đán là dịp lễ quan trọng nhất trong năm của người Việt. Bên cạnh những hoạt động truyền thống như đi lễ chùa cầu an, chúc Tết, lì xì,... thì xin chữ đầu năm cũng là một nét đẹp văn hóa.

  • Xin chữ thư pháp - nét đẹp văn hóa đầu năm của người Việt

    Xin chữ thư pháp - nét đẹp văn hóa đầu năm của người Việt

    Xin chữ đầu năm là truyền thống, nét văn hóa lâu đời của dân tộc. Trong ngày đầu xuân năm mới, hình ảnh những thầy đồ với áo the, khăn xếp mài mực tàu, uyển chuyển từng nét chữ trên giấy đỏ cho thấy truyền thống ấy, nét đẹp ấy đã ăn sâu trong tiềm thức con người và được người dân tiếp tục gìn giữ, phát triển.

  • Tục xin chữ đầu năm - tôn vinh truyền thống hiếu học của người Việt Nam

    Tục xin chữ đầu năm - tôn vinh truyền thống hiếu học của người Việt Nam

    Từ xa xưa, tục xin chữ, cho chữ không chỉ thể hiện truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo của các thế hệ học trò mà còn là một nét đẹp văn hoá của người Việt Nam vào những ngày Tết đến, xuân về với mong ước một năm mới tốt đẹp, bình an. Mỗi câu chữ vừa là ước nguyện, vừa là lời nhắc nhở để mọi người hướng tới những giá trị tốt đẹp hơn trong cuộc sống.

  • Đông đảo người dân Hà Nội đến Văn Miếu xin chữ đầu năm

    Đông đảo người dân Hà Nội đến Văn Miếu xin chữ đầu năm

    Ngày mùng 2 Tết Quý Mão, rất nhiều gia đình đến Văn Miếu Quốc Tử Giám để xin chữ lấy may đầu năm.

  • Gìn giữ nét đẹp văn hóa xin chữ đầu năm

    Gìn giữ nét đẹp văn hóa xin chữ đầu năm

    Trong những ngày đầu năm mới, cùng với nhiều phong tục cổ truyền, tục xin, cho chữ, cũng là dịp khai bút đầu Xuân là nét đẹp văn hóa vẫn đang được gìn giữ với nhiều ý nghĩa tốt đẹp, thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo từ bao đời nay của dân tộc Việt Nam. Đây cũng là dịp các ông đồ thể hiện sự uyên thâm của mình qua việc cho chữ, tặng chữ. 

  • Sĩ tử 'vái vọng', xin chữ đầu năm bên ngoài Văn Miếu

    Sĩ tử 'vái vọng', xin chữ đầu năm bên ngoài Văn Miếu

    Xin chữ, cho chữ là một phong tục truyền thống đã có từ lâu mỗi dịp Tết đến xuân về của người Việt Nam. Đây là một nét văn hóa đẹp, thể hiện truyền thống hiếu học của dân tộc.

  • Người Hà Nội đội mưa đến Văn Miếu xin chữ đầu năm

    Người Hà Nội đội mưa đến Văn Miếu xin chữ đầu năm

    Ngày mùng 1 Tết Canh Tý (ngày 25/1), đông đảo người dân Hà Nội, trong đó có nhiều gia đình với con nhỏ và học sinh, sinh viên đã tới khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ đầu năm trong không gian văn hóa đậm nét truyền thống.

  • Nô nức xin chữ đầu năm tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

    Nô nức xin chữ đầu năm tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

    Tết Nguyên đán ngoài thời gian xum họp bên mâm cơm gia đình hay đi chúc Tết họ hàng, người Việt còn có thói quen du xuân, xin chữ đầu năm. Vậy nên, phong tục xin và cho chữ đầu năm đã trở thành một nét đẹp văn hóa truyền thống không thể thiếu trong những ngày đầu xuân.

  • Đi hội chữ Xuân Văn Miếu - Quốc Tử Giám xin chữ đầu năm

    Đi hội chữ Xuân Văn Miếu - Quốc Tử Giám xin chữ đầu năm

    Sáng 6/2 (tức mùng 2 Tết), tiết trời ấm áp ngập tràn ánh nắng, Hội chữ Xuân Kỷ Hợi 2019 tại không gian hồ Văn thuộc di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) rực rỡ sắc màu, tấp nập khách đến xin chữ và thưởng lãm nghệ thuật thư pháp.

  • Bốn ngày Tết: Hơn 10 vạn lượt khách tham quan, 'xin chữ' tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám

    Bốn ngày Tết: Hơn 10 vạn lượt khách tham quan, 'xin chữ' tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám

    Tính đến hết ngày mùng 4 Tết, Khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám đón hơn 10 vạn lượt khách đến tham quan và “xin chữ” đầu năm.

  • Xin Chữ - Nét đẹp văn hóa đầu năm

    Xin Chữ - Nét đẹp văn hóa đầu năm

    Trong niềm vui, trong những kỳ vọng về năm mới, nhiều người thường có thói quen xin Chữ đầu năm với mong muốn những điều tốt lành đến với mình.

  • Giữ lấy nét đẹp xin chữ đầu năm

    Giữ lấy nét đẹp xin chữ đầu năm

    Không cần phải mời thầy về nhà hay cầu kỳ mang lễ vật đến nhà ông đồ mới xin được chữ, câu đối treo ngày Tết, ngày nay, chỉ cần ra phố Ông Đồ là có thể thỏa ước nguyện.

  • Văn Miếu – Quốc Tử Giám đón 10 vạn khách dịp Tết

    Văn Miếu – Quốc Tử Giám đón 10 vạn khách dịp Tết

    Từ ngày mùng 1 đến ngày mùng 5 Tết Nguyên đán Giáp Ngọ, di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám đón khoảng 10 vạn khách đến du Xuân, xin chữ đầu năm, chiêm bái các bậc tiên Thánh, tiên Hiền, tiên Nho.

  • Xin chữ đầu năm, nét đẹp văn hóa

    Xin chữ đầu năm, nét đẹp văn hóa

    Tục xin chữ ngày xuân cùng hình ảnh ông đồ già với bút, mực ngồi trên phố cho chữ mỗi khi Tết đến là một nét văn hóa đẹp của người Việt từ xưa tới nay. Ông đồ như một chuẩn mực về lễ giáo, còn người xin chữ về thờ trong nhà là người biết lễ nghi, trọng đạo thánh hiền.