Radar "xuyên tường" của một công ty kỹ thuật quân sự Thổ Nhĩ Kỳ đã hỗ trợ cứu sống nhiều người ở các vùng bị động đất tàn phá.
Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ giúp hệ thống radar phân biệt được mục tiêu sống đằng sau bức tường kiên cố.
Các nhà khoa học tại Trung Quốc đã phát triển một loại laser có thể chiếu đến một vật thể bị giấu kín từ khoảng cách 1,43 km.
Một binh sĩ Nga nghi say xỉn đã điều khiển xe tăng với vận tốc 88,5 km/h đâm thẳng vào tường thép gai tại sân bay quốc tế Volgograd.
Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) đã chụp được những hình ảnh chưa từng có về sự tương tác giữa sóng xung kích (shockwaves) của hai máy bay siêu thanh. Đây là một phần trong công trình nghiên cứu của NASA trong việc phát triển máy bay siêu thanh mà không gây ra tiếng nổ siêu thanh.
Các nhà khoa học Đức đã tìm ra cách khai thác lợi thế "xuyên tường" của sóng Wifi để đứng từ ngoài có chụp ảnh 3D các vật thể trong phòng kín.
Thiết bị radar cầm tay mới do một nhóm công ty công nghệ Nga thiết kế có khả năng phát hiện những tên khủng bố ẩn nấp sau bức tường dày bằng việc phát hiện nhịp tim và hơi thở của chúng.
Các nhà báo của kênh truyền hình "Zvezda" đã có dịp thử nghiệm khả năng của súng phóng lựu 125-mm RPG-28 “Klyukva” của Nga.
Các chuyên gia quân sự Anh đã tạo ra một loại máy quét trọng lực có thể giúp con người trang bị đôi mắt của siêu nhân với năng lực nhìn xuyên tường và lòng đất.
Các nhà khoa học Nga vừa chế tạo phiên bản nâng cấp của thiết bị có tên "Pikor-bio" với chức năng tìm kiếm thợ mỏ trong trường hợp sập lò. Phiên bản cải tiến có phạm vi sử dụng rộng hơn nhờ những thuộc tính mới được cải thiện.
Những đám khói lửa tại cuối đường băng luôn khiến người ta nghĩ đến những vụ tai nạn, nhưng tại cuộc thi AirVenture, khói lửa lại thử thách lòng can đảm của người phi công.
SOM là loại tên lửa đầu tiên do Thổ Nhĩ Kỳ tự sản xuất có khả năng theo dấu, tiêu diệt mục tiêu cố định và di động ở khoảng cách 180 km.
Trong quá trình chiến đấu, chiếc mũ đội trên đầu cho phép những người lính nhìn xuyên đêm bằng kính hồng ngoại, hoặc thậm chí nhìn xuyên tường bằng cách sử dụng kính ngắm nhiệt để theo dõi thân nhiệt của đối phương.
Mỹ đã nghiên cứu và phát triển nhiều giải pháp nhằm mang lại “mắt thần” cho lính lục quân. Điển hình trong số đó là hệ thống nhìn xuyên tường AN/PPS-26. Hệ thống này giúp người lính có thể phát hiện được đối phương ở phía sau các bức tường và cánh cửa.