Tags:

Xuất khẩu cao su

  • Nhiều dư địa cho xuất khẩu cao su sang Hoa Kỳ

    Nhiều dư địa cho xuất khẩu cao su sang Hoa Kỳ

    Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết: Mặc dù thị phần cao su của Việt Nam tại Hoa Kỳ đã dần được cải thiện nhưng còn thấp bởi vậy, cao su Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa để xuất khẩu sang thị trường này. 

  • Căng thẳng Biển Đỏ: Dự báo xuất khẩu cao su vẫn gặp khó

    Căng thẳng Biển Đỏ: Dự báo xuất khẩu cao su vẫn gặp khó

    Trước căng thẳng Biển Đỏ kéo dài, các chuyên gia thương mại dự báo xuất khẩu cao su vẫn gặp thách thức trên thị trường quốc tế. Nhu cầu Trung Quốc vẫn là yếu tố chủ chốt tác động đến xuất khẩu cao su của Việt Nam. Bên cạnh đó căng thẳng Biển Đỏ kéo dài cũng sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu cao su của Việt Nam.

  • Ngành cao su xanh hóa chuỗi quy trình sản xuất, chế biến và xuất khẩu

    Ngành cao su xanh hóa chuỗi quy trình sản xuất, chế biến và xuất khẩu

    Xanh hóa chuỗi quy trình sản xuất và chế biến, xuất khẩu đang ngày càng trở nên quan trọng đối với nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp ngành chế biến và xuất khẩu cao su.

  • Ngành cao su vượt khó về đích

    Ngành cao su vượt khó về đích

    Sau nhiều năm giá mủ cao su xuống thấp, thì năm 2022 là năm thứ 2 ngành cao su vực dậy, vượt qua nhiều khó khăn do biến động thị trường, lạm phát kinh tế, sự chậm trễ về hoàn thuế gây thiếu vốn lưu động và biến động tỷ giá, duy trì sự phát triển, mang lại động lực cho người trồng cao su, cũng như doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cao su Việt Nam.

  • Nhu cầu giảm gây khó khăn cho xuất khẩu cao su

    Nhu cầu giảm gây khó khăn cho xuất khẩu cao su

    Lạm phát tại các thị trường lớn như Mỹ, châu Âu khiến cho các quốc gia này liên tục điều chỉnh lãi suất. Điều này khiến cho các hoạt động xuất, nhập khẩu cao su của doanh nghiệp bị ảnh hưởng, đồng thời cũng tác động đến tiêu thụ hàng hóa tại các thị trường.

  • Ổn định nguyên liệu cho xuất khẩu cao su 

    Ổn định nguyên liệu cho xuất khẩu cao su 

    Các nước châu Âu, châu Mỹ đang nỗ lực phục hồi kinh tế, kiềm chế lạm phát ổn định đang tạo điều kiện cho ngành chế biến và suất khẩu cao su Việt Nam phát triển.

  • Xuất khẩu cao su tiếp tục tăng trưởng mạnh

    Xuất khẩu cao su tiếp tục tăng trưởng mạnh

    Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dẫn số liệu của Tổng cục Hải quan cho biết, ước tính, xuất khẩu cao su của Việt Nam trong tháng 5 đạt khoảng 110 nghìn tấn, trị giá 181 triệu USD, tăng 40,4% về lượng và tăng 27,9% về trị giá so với tháng 4/2022; so với tháng 5/2021 tăng 33,1% về lượng và tăng 26,4% về trị giá.

  • Xuất khẩu cao su sẽ tiếp tục tăng trưởng trong năm 2022 

    Xuất khẩu cao su sẽ tiếp tục tăng trưởng trong năm 2022 

    Trước tình hình lạc quan của thị trường cao su, các bộ ngành đã đưa ra kế hoạch xuất khẩu 3,5 tỷ USD cho ngành cao su trong năm 2022.

  • Xuất khẩu cao su sang Hoa Kỳ dự báo tiếp tục tăng

    Xuất khẩu cao su sang Hoa Kỳ dự báo tiếp tục tăng

    Mặc dù dịch COVID-19 tác động tới nhiều nền kinh tế nhưng theo Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương), 8 tháng năm 2021, xuất khẩu cao su của Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng 92,3% về lượng và tăng 144,6% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020; giá xuất khẩu bình quân đạt 1.740 USD/tấn, tăng 27,2% so với cùng kỳ năm 2020. 

  • Thái Lan, Indonesia và Malaysia thống nhất giảm xuất khẩu cao su

    Thái Lan, Indonesia và Malaysia thống nhất giảm xuất khẩu cao su

    Trước tình hình giá cao su suy giảm, ba nhà sản xuất cao su tự nhiên lớn nhất Đông Nam Á gồm Thái Lan, Indonesia và Malaysia đã nhất trí giảm xuất khẩu cao su khoảng 200.000-300.000 tấn nhằm khắc phục tình trạng này.

  • Nghịch lý ở ngành công nghiệp chế biến cao su

    Nghịch lý ở ngành công nghiệp chế biến cao su

    Mặc dù Việt Nam là nước đứng thứ 3 trên thế giới về xuất khẩu cao su thiên nhiên, thế nhưng hàng năm các doanh nghiệp vẫn phải nhập khẩu một số chủng loại cao su nguyên liệu để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, sản xuất, chế biến.

  • Kim ngạch xuất khẩu cao su có thể giảm 30%

    Kim ngạch xuất khẩu cao su có thể giảm 30%

    Năm 2014, sản lượng cao su xuất khẩu ước đạt 1 triệu tấn, với giá trị khoảng 1,8 - 2 tỷ USD. So với năm 2013, sản lượng cao su xuất khẩu giảm khoảng 10%, nhưng kim ngạch có thể giảm mạnh từ 25 đến 30%.

  •   Indonesia, Thái Lan, Malaysia giảm xuất khẩu cao su

    Indonesia, Thái Lan, Malaysia giảm xuất khẩu cao su

    Ba nước sản xuất và xuất khẩu cao su tự nhiên hàng đầu thế giới là Thái Lan, Malaysia (Malaixia) và Indonesia (Inđônêxia) đã đồng ý cắt giảm sản lượng xuất khẩu khoảng 300.000 tấn cao su, nhằm hỗ trợ giá của mặt hàng này, hiện đang trên đà giảm mạnh tới 40% kể từ đầu năm 2012.

  • Inđônêxia ngừng xuất khẩu cao su nếu giá dưới 3 USD/kg

    Inđônêxia ngừng xuất khẩu cao su nếu giá dưới 3 USD/kg

    Hội đồng Cao su Inđônêxia (DKI) đã chỉ đạo các nhà sản xuất cao su tạm ngừng xuất khẩu nếu giá mặt hàng này giảm xuống dưới mức 3 USD/kg.

  • Xuất khẩu cao su tăng mạnh

    Xuất khẩu cao su tăng mạnh

    Theo số liệu thống kê của Tổng cụ Hải quan, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm cao su trong nửa đầu năm 2011 đạt trên 162 triệu USD, tăng 32,3% so với cùng kỳ năm 2010, trong đó riêng tháng 6 kim ngạch xuất khẩu sản phẩm này tăng 8,08% với tháng liền kề trước đó, đạt 32,4 triệu USD.