Ngày 3/6, Hiệp hội các nhà chế biến hạt có dầu và xuất khẩu ngũ cốc Argentina (CIARA-CEC) cho biết, kim ngạch xuất khẩu nông sản của nước này trong tháng 5/2024 chỉ đạt 2,61 tỷ USD, giảm tới 37% so với tháng trước đó.
Bất chấp sự phong tỏa của Nga, Ukraine vẫn tìm ra cách xuất khẩu ngũ cốc ra thị trường thế giới.
Theo tờ Kyiv Post, việc Ukraine kiềm chế thành công Hạm đội Biển Đen của Nga đã khiến xuất khẩu ngũ cốc của nước này tăng lên mức cao nhất kể từ khi chiến sự bùng nổ.
Số liệu của cơ quan báo chí Liên minh các nhà xuất khẩu ngũ cốc LB Nga cho thấy trong nửa niên vụ (từ tháng 7-12/2023), hai nước dẫn đầu về mua ngũ cốc của LB Nga là Thổ Nhĩ Kỳ, Iran và Ai Cập.
Ngày 18/12, giới chức Bộ Nông nghiệp Nga cho biết tính từ đầu năm đến ngày 4/12, xuất khẩu ngũ cốc của Nga đã đạt 62,5 triệu tấn, gấp 1,5 lần so với năm 2022.
Ngày 15/12, số liệu do cảng Constanta của Romania công bố cho thấy trong 11 tháng đầu năm nay, lượng ngũ cốc vận chuyển qua cảng bên bờ Biển Đen này đã đạt mức cao kỷ lục nhờ sự gia tăng các chuyến hàng từ Ukraine.
Trong cuộc trao đổi mới đây với Tổng thống Indonesia Joko Widodo (Jokowi), Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy cho biết, Ukraine có kế hoạch nối lại xuất khẩu ngũ cốc sang quốc gia Đông Nam Á này.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Bộ Ngoại giao Ukraine ngày 2/11 cho biết tại cuộc gặp song phương ở Berlin (Đức), Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba và người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan đã thảo luận về tình hình an ninh tại khu vực Biển Đen và vấn đề xuất khẩu ngũ cốc Ukraine ra thị trường toàn cầu.
Ngày 27/10, Ukraine cho biết đã xuất khẩu 1,3 triệu tấn sản phẩm kể từ thời điểm thiết lập hành lang trên Biển Đen vào tháng 8, bất chấp những quan ngại về vấn đề an ninh, an toàn đối với các tàu đi qua hành lang này.
Hãng tin Reuters ngày 26/10 cho biết Ukraine đã tạm ngừng sử dụng hành lang mà nước này mới thiết lập ở Biển Đen để xuất khẩu ngũ cốc sau khi Nga rút khỏi thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen. Lệnh đình chỉ được đưa ra do quan ngại về nguy cơ xảy ra đe dọa về an ninh.
Bộ Cộng đồng, lãnh thổ và phát triển cơ sở hạ tầng Ukraine ngày 25/10 thông báo nước này đang đàm phán với Moldova và Romania về việc thiết lập một "hành lang xanh" xuất khẩu ngũ cốc.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Bộ trưởng Nông nghiệp Đức Cem Özdemir cho rằng Liên minh châu Âu (EU) cần nỗ lực hết sức để đảm bảo Ukraine có thể xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp của nước này sang nhóm các quốc gia ở Nam Bán cầu (các nước nghèo và đang phát triển).
Ngày 12/10, Thứ trưởng Kinh tế và Tài chính Iran Seyed Ali Rouhani cho biết Tehran đã đề nghị Moskva sử dụng lãnh thổ của quốc gia Trung Đông này làm hành lang an toàn cho hoạt động xuất khẩu ngũ cốc của Nga sang các nước thứ ba.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, ngày 2/10, tại thủ đô Kiev của Ukraine, Tổng thống nước chủ nhà Volodymyr Zelensky và Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đã thảo luận về các "hành lang" thay thế khả thi cho việc xuất khẩu ngũ cốc từ Ukraine.
Theo hãng tin Reuters, Ukraine ngày 21/9 đã đồng ý cấp phép xuất khẩu ngũ cốc sang Slovakia và thúc đẩy một thỏa thuận với Ba Lan nhằm chấm dứt các lệnh cấm ngũ cốc mà các nước láng giềng áp đặt.
Ukraine phải trông cậy vào các quốc gia láng giềng để xuất khẩu ngũ cốc. Nhưng ngũ cốc tràn ngập vào các nước láng giềng đã làm ảnh hưởng đến thu nhập của người nông dân dẫn đến việc chính phủ các nước này cấm nhập khẩu nông sản từ Ukraine.
Quan hệ giữa hai quốc gia láng giềng Ukraine và Ba Lan leo thang căng thẳng do những tranh cãi về việc xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine.
Theo tờ Pravda của Ukraine ngày 19/9, chính phủ nước này đã đưa ra một kịch bản thỏa hiệp cho các nước láng giềng liên quan đến xuất khẩu ngũ cốc.
Ủy ban châu Âu (EC) ngày 17/9 đã kêu gọi Ba Lan, Hungary và Slovakia có thái độ mang tính xây dựng sau khi 3 quốc gia này đơn phương tuyên bố sẽ tiếp tục cấm nhập khẩu ngũ cốc Ukraine bất chấp quyết định của EC về việc chấm dứt lệnh cấm này.