Tags:

Xây dựng nhãn hiệu

  • Phát triển bền vững nhãn hiệu tập thể vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Phát triển bền vững nhãn hiệu tập thể vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Trong sản xuất, kinh doanh, việc xây dựng nhãn hiệu uy tín sẽ giúp doanh nghiệp có vị thế vững chắc trên thị trường và việc mở rộng, kết nối thị trường tiêu thụ sẽ dễ dàng hơn. Hiện nhiều tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã và đang triển khai sâu rộng giải pháp hỗ trợ sở hữu trí tuệ, phát triển nhãn hiệu tập thể nhằm gia tăng giá trị kinh tế cho hàng nông sản, đặc sản...

  • Xây dựng nhãn hiệu sản phẩm lúa Khẩu Lương Phửng

    Xây dựng nhãn hiệu sản phẩm lúa Khẩu Lương Phửng

    Trung tâm Chuyển giao công nghệ và khuyến nông (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam) đã cùng với xã Bản Lang, huyện Phong Thổ (Lai Châu) phục tráng, xây dựng nhãn hiệu sản phẩm giống lúa Khẩu Lương Phửng.

  • Hiệu quả từ chương trình OCOP

    Hiệu quả từ chương trình OCOP

    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã và đang tạo ra sức bật mới, khơi dậy tiềm năng sản xuất nông nghiệp tại Vĩnh Phúc. Cùng với việc lập quy hoạch vùng sản xuất, phát triển chuỗi liên kết, tỉnh chú trọng xây dựng nhãn hiệu cho các sản phẩm đặc trưng của nông sản, từ đó nâng cao giá trị và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.

  • Hải Dương: Đổi mới, nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể

    Hải Dương: Đổi mới, nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể

    Theo Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương Trần Đức Thắng, phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh cần hướng tới tăng trưởng xanh, bền vững, áp dụng công nghệ vào sản xuất và tiêu thụ; xây dựng nhãn hiệu tập thể cho một số sản phẩm chủ lực...

  • Nghiên cứu phục tráng các giống lúa mùa đặc sản

    Nghiên cứu phục tráng các giống lúa mùa đặc sản

    Tiếp nối những thành công từ các giống lúa gắn liền với thương hiệu OM như: OM18, OM34, OM5451... chiếm phần lớn cơ cấu giống ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, thời gian tới, Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long sẽ nghiên cứu phục tráng các giống lúa mùa đặc sản của địa phương và xây dựng những vùng sản xuất gạo đặc sản chuyên canh có giá trị hàng hóa cao, gắn với việc xây dựng nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm gạo. Đây là cách để giữ gìn và nhân rộng các giống lúa mang đậm bản sắc văn hóa, ẩm thực địa phương.

  • Xây dựng nhãn hiệu chứng nhận 'Gạo An Giang' thành sản phẩm chủ lực

    Xây dựng nhãn hiệu chứng nhận 'Gạo An Giang' thành sản phẩm chủ lực

    UBND tỉnh An Giang vừa ban hành Kế hoạch số 507/KH-UBND “Xây dựng nhãn hiệu chứng nhận gạo An Giang đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030”, với mục tiêu xây dựng nhãn hiệu chứng nhận “Gạo An Giang” là sản phẩm chủ lực của tỉnh.

  • Xây dựng nhãn hiệu “Nước mắm Cà Ná”

    Xây dựng nhãn hiệu “Nước mắm Cà Ná”

    Xã Cà Ná, huyện Thuận Nam, Ninh Thuận nổi tiếng với nghề làm nước mắm truyền thống hàng trăm năm nay. Nhiều người đánh giá nước mắm Cà Ná thơm ngon, độ đạm cao không kém nước mắm Phan Thiết, Phú Quốc. Song, nước mắm Cà Ná đang phải nỗ lực không ngừng để giữ nghề truyền thống.

  • Xây dựng thương hiệu cho cây mãng cầu

    Xây dựng thương hiệu cho cây mãng cầu

    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khẳng định: Việt Nam có rất nhiều sản phẩm nông nghiệp có lợi thế, nhưng chưa phát huy được giá trị. Vì vậy, để các sản phẩm nông nghiệp mang lại hiệu quả cao cần lựa chọn vùng nguyên liệu đặc thù để xây dựng nhãn hiệu cho sản phẩm.