Một quan chức cấp cao chính phủ Trung Quốc ngày 14/9 tuyên bố nước này đã sẵn sàng về năng lực kỹ thuật để xây dựng tuyến đường sắt cao tốc nối tỉnh Phúc Kiến và Đài Loan (Trung Quốc).
Trung Quốc sẽ cung cấp khoản tín dụng 400 tỷ ruble (6,15 tỷ USD) xây đường sắt cao tốc Moskva-Kazan.
Bộ Đường sắt Trung Quốc cho biết tuyến đường sắt này sẽ bổ sung vào mạng lưới đường sắt hiện có ở các quốc gia Trung Á và hướng về thủ đô Moskva của Nga.
Ngày 13/11, Trung Quốc và Lào đã ký thỏa thuận xây dựng tuyến đường sắt xuyên biên giới nhằm tăng cường hợp tác kinh tế giữa hai nước và thúc đẩy tăng trưởng trong khu vực.
Ngày 16/10, lãnh đạo các tập đoàn doanh nghiệp Trung Quốc và Indonesia đã ký thỏa thuận thành lập liên doanh xây dựng tuyến đường sắt cao tốc đầu tiên tại "đất nước vạn đảo".
Ngoại trưởng Thái Lan Don Pramudwinai ngày 10/10 cho biết Thái Lan và Trung Quốc đã nhất trí sẽ đẩy nhanh việc thực hiện dự án đường sắt bị đình hoãn lâu nay và việc khởi công xây dựng sẽ được tiến hành trước cuối năm 2015.
Trung Quốc có kế hoạch xây dựng tuyến đường sắt cao tốc đầu tiên Bắc Kinh - Moskva, dài hơn 7.000 km và đi qua 3 nước Trung Quốc, Kazakhstan và Nga.
Ngày 19/12 tại Bangkok, Trung Quốc và Thái Lan đã ký kết một bản nghi nhớ (MoU) về hợp tác trong lĩnh vực đường sắt, cho phép Bắc Kinh đầu tư vào hai dự án đường sắt trị giá tới hơn 10 tỉ USD.
Trung Quốc đã ký hợp đồng xây dựng tuyến đường sắt cao tốc nối từ cảng Pirée của Hy Lạp tới Hungary và Serbia.
Nga sẽ xây dựng tuyến đường sắt mới đi vòng qua lãnh thổ của Ukraine. Đây là thông tin vừa được Bộ trưởng Giao thông Nga Maxim Sokolov công bố ngày 27/11.
Chính quyền tỉnh Hắc Long Giang ở Đông Bắc Trung Quốc đã phân bổ 170 tỷ Nhân dân tệ (hơn 27,7 tỷ USD) để xây dựng tuyến đường sắt chạy đến biên giới với Nga.
Tuyến đường này sẽ khởi nguồn từ vùng đông-bắc Trung Quốc, qua Siberia (Nga), chạy ngầm dưới biển Thái Bình Dương và vắt qua Alaska, Canada trước khi chạm tới bờ biển nước Mỹ.
Ngày 12/11 tại TP Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Công nghệ Phương Nam và Tập đoàn EDES (Hoa Kỳ) ký kết thỏa thuận ghi nhớ hợp tác đầu tư hệ thống đường sắt tốc độ cao TP Hồ Chí Minh - Cần Thơ.
Trung Quốc đang tiến hành thương lượng cấp cao với chính phủ Côlômbia về kế hoạch xây dựng một tuyến đường sắt nối Thái Bình Dương với Đại Tây Dương với mục tiêu thay thế kênh đào Panama.