Công ty Xây dựng Truyền thông Trung Quốc (CCCC) và 5 công ty con của họ nằm trong số 24 doanh nghiệp Trung Quốc bị Mỹ trừng phạt vì tham gia xây các “đảo nhân tạo” trái phép ở Biển Đông. CCCC cũng đóng vai trò quan trọng trong Sáng kiến “Vành đai và Con đường” của Bắc Kinh.
Để bảo vệ bờ biển Cửa Đại, các chuyên gia Hà Lan đề xuất giải pháp đầu tư xây dựng các đảo nhân tạo ven bờ, để hạn chế sóng đánh thẳng vào bờ gây sạt lở cũng như tạo điểm nhấn, thu hút khách du lịch tham quan.
Chính quyền Hong Kong (Trung Quốc) đã công bố dự án xây đảo nhân tạo lớn nhất thế giới nhằm tận dụng thêm diện tích dựng nhà ở khi mật độ dân số ngày càng cao.
Trong một động thái mới nhất, Bộ Quốc phòng Trung Quốc tuyên bố Trung Quốc không xây đảo nhân tạo ở Biển Đông và các công trình xây dựng chủ yếu phục vụ mục đích dân sự. Nhưng đâu là sự thật?
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte một lần nữa chỉ trích chính quyền Mỹ thời Obama đã không hành động lúc Trung Quốc bắt đầu xây đảo nhân tạo trái phép trên Biển Đông.
Các vệ tinh và máy bay do thám của Cục Tình báo Không gian Địa lý Mỹ đã, đang theo dõi nhất cử nhất động của Bắc Kinh ở Biển Đông và phát hiện những hòn đảo nhân tạo mà Trung Quốc xây dựng phi pháp ở Biển Đông không phải phục vụ cho mục đích như nước này tuyên truyền.
Chưa tính cơ sở hạ tầng bên trên, chỉ riêng Đá Chữ Thập, số tiền mà Trung Quốc bỏ ra để bồi đắp phi pháp sơ bộ lên tới 73,6 tỷ nhân dân tệ (hơn 11,27 tỷ USD).
Sau khi tham gia bồi đắp phi pháp một loạt bãi, đá ở Biển Đông thành đảo nhân tạo, tàu hút trộn bùn hỗn hợp Thiên Kình của Trung Quốc, vốn được mệnh danh là “quái thú lấp biển”, đã trở về xưởng để duy tu.
Bắc Kinh sẽ khởi động việc “xây đảo nhân tạo” trên bãi cạn mà Maninla tuyên bố thuộc vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) trong năm nay, nhằm phóng tầm ảnh hưởng tại vùng biển tranh chấp - truyền thông Hong Kong ngày 24/4 đưa tin.
Trung Quốc có kế hoạch xây dựng một cứ điểm quân sự mới trên đảo tranh chấp với Philippines, với ý định đẩy tàu chiến ra sát nơi đồn trú của hải quân Mỹ ở Biển Đông.
Gazprom dự kiến khoan giếng tại mỏ Kruzenshternskoye ở biển Kara (Yamal) với một hòn đảo nhân tạo.
Từ năm 2012 - 2015, ngư dân Trung Quốc đã dùng những cánh quạt lớn gắn vào tàu đa dụng để chặt san hô và chuẩn bị cho việc xây đảo nhân tạo trái phép ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Ngày 29/11, tại khuôn viên Trường Đại học Kyunghee (một trong những trường đại học danh tiếng nhất Hàn Quốc và châu Á) nằm ở trung tâm thủ đô Seoul, Hàn Quốc đã diễn ra triển lãm ảnh về hoạt động xây đảo nhân tạo trái phép của Trung Quốc ở Biển Đông.
Ngày 21/11, Tổng thống Mỹ Barack Obama cho rằng các bên tuyên bố chủ quyền lãnh thổ đối với các khu vực ở Biển Đông nên tránh quân sự hóa vấn đề này và ngừng mọi hoạt động xây đảo nhân tạo.
Giáo sư Christopher Roberts nhận định việc Trung Quốc xây dựng đảo nhân tạo, đây là sự phá hoại, đặc biệt là ở cấp độ chiến lược, đối với hòa bình và ổn định.
Từ ngày 11-12/10, tại công viên phía Tây thành phố Daejeon miền Trung Hàn Quốc đã diễn ra triển lãm ảnh về hoạt động xây đảo nhân tạo trái phép của Trung Quốc ở Biển Đông.
Bắc Kinh phải đối mặt với sức ép từ việc xây “đảo nhân tạo” trái phép, quy mô lớn ở Biển Đông trong các cuộc gặp cấp cao bàn về an ninh khu vực diễn ra trong tuần này.
Ấn Độ tỏ ra lo ngại việc Trung Quốc sẽ xây đảo nhân tạo ở Ấn Độ Dương với sự “mở đường” của Maldives.
Những tấm ảnh chụp từ vệ tinh với độ phân giải cao cho thấy các hoạt động xây dựng căn cứ quân sự của Trung Quốc diễn ra rầm rộ tại nhiều bãi san hô trên khu vực quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam.
Hội thảo quốc tế "Xây dựng công trình nhân tạo trên Biển Đông và tác động đối với hòa bình, an ninh, kinh tế, thương mại của khu vực" đã diễn ra tại TPHCM với sự tham của hơn 200 học giả, chuyên gia trong và ngoài nước.