Tags:

Y tế địa phương

  • Chế biến sâu nâng tầm giá trị sản phẩm OCOP

    Chế biến sâu nâng tầm giá trị sản phẩm OCOP

    Xác định mục tiêu nâng cao giá trị, đưa sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) vươn xa, cạnh tranh trên thị trường, từ đó gia tăng thu nhập, phát triển kinh tế địa phương, thời gian qua, các chủ thể đã không ngừng nghiên cứu, sáng tạo, đầu tư chế biến sâu, đa dạng hóa các sản phẩm.

  • Giải Taekwondo Cảnh sát châu Á mở rộng năm 2024 sẽ diễn ra tại Quảng Ninh

    Giải Taekwondo Cảnh sát châu Á mở rộng năm 2024 sẽ diễn ra tại Quảng Ninh

    Quảng Ninh được lựa chọn là địa điểm diễn ra sự kiện vì đã có nhiều kinh nghiệm tổ chức các sự kiện quốc tế, địa phương có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa...

  • Những nông dân sáng tạo góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương

    Những nông dân sáng tạo góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương

    Từng là những hộ nghèo, cận nghèo, nhưng biết phát huy tính sáng tạo, vượt khó trong lao động sản xuất, nhiều nông dân tại huyện Nghĩa Hành, Quảng Ngãi đã vươn lên phát triển kinh tế gia đình, nâng cao đời sống, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp địa phương.

  • Vì màu xanh của biển - Bài cuối: Cách làm riêng phù hợp với địa phương 

    Vì màu xanh của biển - Bài cuối: Cách làm riêng phù hợp với địa phương 

    Để triển khai hiệu quả mô hình thu gom rác thải nhựa từ tàu cá về bờ, chính quyền và ngành chức năng tỉnh Bình Định đã có những cách làm riêng vừa phát huy được tiềm năng, lợi thế, phù hợp với thực tế địa phương, vừa huy động được sự tham gia tích cực của cộng đồng.

  • Điện lực miền Nam: Đưa vào vận hành nhiều công trình phục vụ phát triển kinh tế địa phương

    Điện lực miền Nam: Đưa vào vận hành nhiều công trình phục vụ phát triển kinh tế địa phương

    Trong 9 tháng năm 2024, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) đã khởi công được 25 công trình lưới điện ở cấp điện áp 110 kV, đóng điện được 18 công trình. Tất cả các công trình đều nhằm mục tiêu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và đời sống sinh hoạt của người dân trên địa bàn 21 tỉnh, thành phố phía Nam.

  • Công trình nước sạch giúp cải thiện đời sống, sức khỏe đồng bào vùng sâu 

    Công trình nước sạch giúp cải thiện đời sống, sức khỏe đồng bào vùng sâu 

    Diện mạo nông thôn Gia Lai đang từng bước “thay da, đổi thịt”. Hàng trăm công trình cấp nước sinh hoạt đã được đầu tư xây dựng, mang nguồn nước mát lành đến với người dân vùng sâu, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.

  • Thanh niên Bắc Ninh sáng tạo khởi nghiệp, phát triển kinh tế

    Thanh niên Bắc Ninh sáng tạo khởi nghiệp, phát triển kinh tế

    Thời gian qua, phong trào thanh niên khởi nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ngày càng phát triển sâu rộng, thu hút đông đảo đoàn viên, thanh niên tham gia và là điểm sáng trong cả nước. Nhờ đó, nhiều mô hình hay, cách làm mới được vận dụng góp phần vào sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế địa phương.

  • Cảnh giác với bệnh bạch hầu, nhưng phải theo hướng dẫn của y tế địa phương

    Cảnh giác với bệnh bạch hầu, nhưng phải theo hướng dẫn của y tế địa phương

    Một số ca bệnh bạch hầu đang xuất hiện tại một số địa phương. Dù chưa phải là dịch, nhưng đây là căn bệnh dễ lây lan qua đường hô hấp, dễ biến thành bạch hầu ác tính, dẫn tới bệnh nặng, tử vong. Trong chương trình Podcast Bác sĩ ơi, phóng viên Tạ Nguyên có cuộc trò chuyện với PGS.TS Nguyễn Huy Nga, nguyên cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế về phương thức lây truyền của bệnh và cách phòng chống.

  • Đón sóng đầu tư từ nền tảng '4 tốt'

    Đón sóng đầu tư từ nền tảng '4 tốt'

    Được mệnh danh là địa phương “tam long hội tụ”, các chuyên gia kinh tế nhận định, tỉnh Bình Phước là nơi hội tụ tất cả điều kiện thuận lợi để chủ động đón làn sóng đầu tư nội địa và quốc tế, làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế địa phương trong thời gian tới. 

  • Đa dạng hóa, chế biến sâu các sản phẩm dừa phục vụ xuất khẩu 

    Đa dạng hóa, chế biến sâu các sản phẩm dừa phục vụ xuất khẩu 

    Theo UBND tỉnh Bến Tre, nhằm cụ thể hóa Đề án phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phù hợp với tình hình thực tế địa phương, tỉnh xây dựng Kế hoạch triển khai Đề án phát triển cây công nghiệp chủ lực (cây dừa) đến năm 2030.

  • Quyết tâm xóa nhà tạm, đẩy nhanh tiến độ giảm nghèo tại huyện A Lưới

    Quyết tâm xóa nhà tạm, đẩy nhanh tiến độ giảm nghèo tại huyện A Lưới

    Ngày 23/4, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội nghị sơ kết giữa kỳ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025. Qua đó, nhìn nhận những tồn tại và tìm ra giải pháp giảm nghèo bền vững thiết thực, hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế địa phương trong thời gian tới.

  • Giữ lửa nghề sơn mài Tương Bình Hiệp

    Giữ lửa nghề sơn mài Tương Bình Hiệp

    Được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ năm 2016, làng nghề này không chỉ là nơi sản xuất các tác phẩm sơn mài độc đáo mà còn là nơi nuôi dưỡng nguồn sống cho hàng nghìn lao động và góp phần vào kinh tế địa phương.

  • HDBank đặt Chi nhánh đầu tiên tại cửa ngõ phía Bắc của Tổ quốc

    HDBank đặt Chi nhánh đầu tiên tại cửa ngõ phía Bắc của Tổ quốc

    Với việc mở mới Chi nhánh đầu tiên tại địa bàn cửa ngõ phía Bắc của Tổ quốc, HDBank Hà Giang sẽ là điểm kết nối quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế địa phương, tập trung các thị trường đô thị loại 2 và khu vực nông thôn mà HDBank đang đẩy mạnh.

  • Vốn chính sách hỗ trợ phụ nữ vùng biển phát triển sản xuất

    Vốn chính sách hỗ trợ phụ nữ vùng biển phát triển sản xuất

    Nhờ sự hỗ trợ kịp thời từ các nguồn vốn chính sách, nhiều phụ nữ vùng biển tỉnh Hà Tĩnh đã mạnh dạn đầu tư, phát triển sản xuất, đánh bắt, chế biến thủy hải sản, nâng cao đời sống. Các cơ sở sản xuất, chế biến do phụ nữ làm chủ ngày càng mọc lên, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.

  • Chính phủ Hàn Quốc nới lỏng hạn chế về Vành đai xanh để thúc đẩy kinh tế

    Chính phủ Hàn Quốc nới lỏng hạn chế về Vành đai xanh để thúc đẩy kinh tế

    Chính phủ Hàn Quốc tuyên bố sẽ nới lỏng các quy định về Vành đai xanh, những khu vực bị hạn chế phát triển. Kế hoạch này nhằm thúc đẩy kinh tế địa phương và các ngành công nghiệp chiến lược.

  • Tạo đột phá từ lợi thế ruộng bậc thang Miền Đồi 

    Tạo đột phá từ lợi thế ruộng bậc thang Miền Đồi 

    Hòa Bình được biết đến là một tỉnh với nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, rừng nguyên sinh, hang động kỳ vĩ, hồ nước thơ mộng... Trong đó, ruộng bậc thang xã Miền Đồi, huyện Lạc Sơn được đánh giá có cảnh quan, cấu trúc ruộng đẹp bậc nhất của tỉnh, nhưng đến nay vẫn chưa phát huy được tiềm năng, lợi thế để thúc đẩy du lịch mạnh mẽ, phát triển kinh tế địa phương.

  • 21 năm hành trình gieo niềm tin và khát vọng

    21 năm hành trình gieo niềm tin và khát vọng

    Với sự đồng hành của NHCSXH 21 năm qua cùng người nghèo và các đối tượng chính sách khác, khai sáng tư duy làm ăn kinh tế, gắn vốn tín dụng với lợi thế và chính sách phát triển kinh tế địa phương, dù nghèo khó vẫn còn ở các bản làng xa xôi, nhưng khác xưa “một trời, một vực”. Khát vọng của người nghèo giờ không chỉ là ăn đủ no, mặc đủ ấm mà là một cuộc sống hạnh phúc xây dựng trên nền tảng sinh kế bền vững, hòa mình cùng công cuộc xây dựng nông thôn mới và hội nhập kinh tế quốc tế. Đây vừa là thành quả, vừa là thách thức của NHCSXH cùng những người chiến sĩ áo hồng trên chặng đường mới.

  • Phát triển đảng viên nữ người dân tộc thiểu số ở vùng biên giới Mường Tè

    Phát triển đảng viên nữ người dân tộc thiểu số ở vùng biên giới Mường Tè

    Đảng bộ huyện Mường Tè (Lai Châu) triển khai nhiều giải pháp thực hiện hiệu quả công tác phát triển đảng viên nữ người dân tộc thiểu số, góp phần xây dựng tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương và giảm nghèo bền vững.

  • Nguy cơ nhiễm độc hóa chất sau thảm họa cháy rừng tại Maui

    Nguy cơ nhiễm độc hóa chất sau thảm họa cháy rừng tại Maui

    Theo cảnh báo từ các quan chức y tế địa phương, các vụ cháy rừng ở Maui (Hawaii, Mỹ) đã thải lượng lớn các hóa chất độc hại vào không khí và nước, có thể gây ra những rủi ro nghiêm trọng, lâu dài cho sức khỏe.

  • Ghi nhận thêm một trường hợp tử vong ở Bình Thuận nghi mắc tay chân miệng

    Ghi nhận thêm một trường hợp tử vong ở Bình Thuận nghi mắc tay chân miệng

    Thông tin từ Sở Y tế Bình Thuận, tỉnh vừa ghi nhận thêm một bệnh nhân nhi ở thị xã La Gi tử vong nghi mắc tay chân miệng, nâng tổng số ca tử vong do nghi mắc bệnh này từ đầu năm đến nay là 3 trường hợp. Ngành Y tế địa phương đang khẩn trương triển khai biện pháp xử lý các ổ bệnh, xử lý môi trường và đẩy mạnh truyền thông phòng, chống bệnh tay chân miệng trong cộng đồng.