Tags:

Đa dạng sinh học

  • Quy hoạch thành lập mới 61 khu bảo tồn thiên nhiên

    Quy hoạch thành lập mới 61 khu bảo tồn thiên nhiên

    Ngày 8/11, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký ban hành Quyết định số 1352/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

  • Cerrado - vùng thảo nguyên chống lửa của Brazil

    Cerrado - vùng thảo nguyên chống lửa của Brazil

    Những trận hỏa hoạn lớn gần đây đã tàn phá Brazil, trong đó bao gồm cả vùng thảo nguyên nhiệt đới rộng lớn của quốc gia này. Tuy nhiên, giữa đống tro tàn, những mầm xanh đang dần xuất hiện, minh chứng cho sức sống mãnh liệt và khả năng chống lửa của Cerrado - thảo nguyên đa dạng sinh học nhất thế giới.

  • Theo dòng thời sự: Điểm kết nối quan trọng

    Theo dòng thời sự: Điểm kết nối quan trọng

    Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Đa dạng sinh học (COP16) vừa bế mạc tại Cali, Colombia mà không đạt được thỏa thuận về lộ trình tăng cường tài trợ cho hoạt động bảo vệ các loài động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.

  • Hội nghị COP16 không đạt được thỏa thuận về tài trợ bảo vệ các loài có nguy cơ tuyệt chủng

    Hội nghị COP16 không đạt được thỏa thuận về tài trợ bảo vệ các loài có nguy cơ tuyệt chủng

    Ngày 2/11, Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Đa dạng sinh học (COP16) tại thành phố Cali (Colombia) đã bế mạc mà không đạt được thỏa thuận về lộ trình tăng cường tài trợ cho hoạt động bảo vệ các loài động và thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.

  • Armenia giành quyền đăng cai tổ chức Hội nghị LHQ về đa dạng sinh học 2026

    Armenia giành quyền đăng cai tổ chức Hội nghị LHQ về đa dạng sinh học 2026

    Armenia đã vượt qua đối thủ Azerbaijan để giành quyền đăng cai Hội nghị lần thứ 17 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về đa dạng sinh học (COP17) vào năm 2026. Quyết định này được đưa ra tại Hội nghị COP16 đang diễn ra ở Cali, Colombia, sau cuộc bỏ phiếu kín.

  • EC kêu gọi COP16 hành động khẩn trương

    EC kêu gọi COP16 hành động khẩn trương

    Các quan chức châu Âu coi trận lũ lụt nghiêm trọng ở Tây Ban Nha vừa qua là lời nhắc nhở về tác hại của việc con người phá hủy thiên nhiên, đồng thời kêu gọi các đại biểu đang tham dự Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về đa dạng sinh học (COP16) tại thành phố Cali (Colombia) hãy hành động.

  • Bất đồng về cách thức tài trợ bảo tồn thiên nhiên vẫn bủa vây Hội nghị COP16 

    Bất đồng về cách thức tài trợ bảo tồn thiên nhiên vẫn bủa vây Hội nghị COP16 

    Sắp đến thời điểm kết thúc các cuộc đàm phán trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Đa dạng sinh học (COP16) tại thành phố Cali, Colombia, song các nước vẫn chưa thể tìm được tiếng nói chung về cách thức tốt nhất để hỗ trợ tài chính nhằm đảo ngược sự tàn phá nghiêm trọng mà con người gây ra đối với đa dạng sinh học. 

  • Hội nghị COP16 đề cao vai trò của cuộc chiến chống suy giảm đa dạng sinh học

    Hội nghị COP16 đề cao vai trò của cuộc chiến chống suy giảm đa dạng sinh học

    Ngày 28/10, Bộ trưởng Môi trường Colombia Susana Muhamad, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Đa dạng sinh học (COP16) đang diễn ra ở thành phố Cali, thông báo các nước thành viên đã nhất trí đặt vấn đề chống tình trạng suy giảm đa dạng sinh học ngang hàng với tầm quan trọng của cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

  • COP16 ghi nhận tín hiệu tích cực trong đàm phán bảo vệ đa dạng sinh học

    COP16 ghi nhận tín hiệu tích cực trong đàm phán bảo vệ đa dạng sinh học

    Ngày 23/10, bà Susana Muhamad, Bộ trưởng Môi trường Colombia và là Chủ tịch Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về đa dạng sinh học (COP16) cho biết đã có những tín hiệu tích cực tại hội nghị, đồng thời kỳ vọng sẽ sớm có những tuyên bố về việc tăng đóng góp tài chính và cam kết chính trị để bảo vệ đa dạng sinh học.

  • Hội nghị COP16: Lời hứa của nhân loại với hành tinh

    Hội nghị COP16: Lời hứa của nhân loại với hành tinh

    Ngày 21/10, Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về đa dạng sinh học (COP16) đã chính thức khai mạc tại thành phố Cali của Colombia, với lời kêu gọi khẩn thiết về hành động và hỗ trợ tài chính nhằm đảo ngược sự tàn phá nghiêm trọng mà con người gây ra đối với đa dạng sinh học.

  • COP16 tìm giải pháp ngăn suy giảm đa dạng sinh học

    COP16 tìm giải pháp ngăn suy giảm đa dạng sinh học

    Thế giới đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng chưa từng có: Tình trạng suy giảm đa dạng sinh học đang diễn ra ở tốc độ chóng mặt. Để tìm kiếm giải pháp, các nhà lãnh đạo môi trường toàn cầu đã tập trung tại Cali, Colombia, tham dự Hội nghị Đa dạng sinh học lần thứ 16 (COP16).

  • Liên hợp quốc kêu gọi kêu gọi đầu tư mạnh mẽ vào bảo tồn thiên nhiên

    Liên hợp quốc kêu gọi kêu gọi đầu tư mạnh mẽ vào bảo tồn thiên nhiên

    Ngày 20/10, tại Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về đa dạng sinh học (COP16) diễn ra ở Cali, Colombia, Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres đã kêu gọi các quốc gia thành viên đầu tư mạnh mẽ vào quỹ bảo tồn và phục hồi thiên nhiên.

  • Độc đáo phiên bản quốc ca Colombia tại hội nghị về đa dạng sinh học

    Độc đáo phiên bản quốc ca Colombia tại hội nghị về đa dạng sinh học

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Mỹ, trước thềm Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về đa dạng sinh học (COP 16), dự kiến diễn ra từ ngày 21/10 - 1/11 tới, Colombia đã ghi lại thanh âm của 41 con chim thuộc các loài khác nhau trong môi trường sống tự nhiên để tạo nên phiên bản quốc ca độc đáo nhất từ trước tới nay.

  • Việt Nam kêu gọi thiết lập diễn đàn toàn cầu để thúc đẩy công nghệ xanh

    Việt Nam kêu gọi thiết lập diễn đàn toàn cầu để thúc đẩy công nghệ xanh

    Ngày 16/10, Ủy ban về các vấn đề kinh tế và tài chính của Khóa 77 Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã tiến hành phiên thảo luận về biến đổi khí hậu, môi trường, đa dạng sinh học.

  • VinUni chính thức đảm nhận vị trí UNESCO Chair đầu tiên tại Việt Nam

    VinUni chính thức đảm nhận vị trí UNESCO Chair đầu tiên tại Việt Nam

    Ngày 7/10/2024, tại Paris, Trường Đại học VinUni chính thức được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) bổ nhiệm vai trò UNESCO Chair dưới mô hình Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo do UNESCO bảo trợ về Lãnh đạo môi trường, Di sản văn hóa và Đa dạng sinh học.

  • Kết nối các Vườn di sản ASEAN của Việt Nam

    Kết nối các Vườn di sản ASEAN của Việt Nam

    Triển khai Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050, Bộ Tài nguyên và Môi trường đang xây dựng mạng lưới kết nối các Vườn di sản ASEAN của Việt Nam.

  • Tác động của biến đổi khí hậu đối với các quốc đảo

    Tác động của biến đổi khí hậu đối với các quốc đảo

    Biến đổi khí hậu toàn cầu đang tạo ra những thách thức nghiêm trọng cho các quốc đảo trên thế giới, với các tác động đáng lo ngại như mực nước biển dâng cao, xói mòn bờ biển, bão mạnh hơn, khan hiếm nước ngọt, và sự suy giảm đa dạng sinh học.

  • Nâng cao nhận thức về bảo tồn đa dạng sinh học cho học sinh, sinh viên

    Nâng cao nhận thức về bảo tồn đa dạng sinh học cho học sinh, sinh viên

    Ngày 3/10, Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh (GreenViet) phối hợp trường Đại học Sư phạm (Đại học Đà Nẵng) tổ chức lễ ký kết hợp tác phát triển website thiên nhiên Đà Nẵng.

  • Rừng phòng hộ Phú Ninh có thêm 10.000 cây lim xanh

    Rừng phòng hộ Phú Ninh có thêm 10.000 cây lim xanh

    Sáng 28/9, Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh (Green Viet) phối hợp với Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Dai-ichi Việt Nam (Dai-ichi Life VN) phát động chương trình “Kết nối triệu yêu thương - Rừng xanh hạnh phúc” trồng 10.000 cây lim xanh trị giá 500 triệu đồng tại rừng phòng hộ ven biển, xã Tam Đại, huyện Phú Ninh, Quảng Nam.

  • Đồng Nai bảo tồn hệ sinh thái 58.000 ha rừng tự nhiên để phòng chống thiên tai

    Đồng Nai bảo tồn hệ sinh thái 58.000 ha rừng tự nhiên để phòng chống thiên tai

    Đến hết năm 2030, toàn bộ diện tích 57.984 ha rừng tự nhiên bao gồm các loại rừng nghèo, nghèo kiệt và chưa có trữ lượng trên địa bàn toàn tỉnh được nâng cao chất lượng thông qua việc thực hiện các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp; thực hiện quản lý, bảo vệ, phòng cháy và chữa cháy rừng, tăng cường tuần tra bảo vệ đáp ứng được yêu cầu về bảo tồn hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học và phòng chống thiên tai.