Tags:

Điểm nghẽn thể chế

  • Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Giao quyền tự chủ trong hành lang Nhà nước pháp quyền

    Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Giao quyền tự chủ trong hành lang Nhà nước pháp quyền

    Đổi mới mạnh mẽ công tác lập pháp đòi hỏi các nhà làm luật chuyển đổi tư duy xây dựng pháp luật theo hướng vừa bảo đảm yêu cầu quản lý Nhà nước, vừa khuyến khích sáng tạo, giải phóng toàn bộ sức sản xuất, khơi thông mọi nguồn lực để phát triển. Đặc biệt, yêu cầu hình thành tư duy quản lý linh hoạt, không cứng nhắc, dứt khoát từ bỏ tư duy “không quản được thì cấm”.

  • Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Đứng trên mảnh đất thực tiễn để xây dựng pháp luật

    Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Đứng trên mảnh đất thực tiễn để xây dựng pháp luật

    Quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền đòi hỏi sự bền vững của pháp luật, các quy định của văn bản pháp luật phải mang tính ổn định, có giá trị lâu dài. Việc ban hành luật cần đứng trên "mảnh đất thực tiễn" để xây dựng các quy định pháp luật phù hợp. Từ đó, các văn bản pháp luật bám sát thực tiễn, nghiên cứu thực tiễn, phản ánh đúng thực tiễn để trở lại thực tiễn có “sức sống” dài lâu.

  • Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Sinh khí mới nâng tầm đại biểu Quốc hội

    Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Sinh khí mới nâng tầm đại biểu Quốc hội

    Sáng 21/10/2024, tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh tới việc cần chú trọng nâng cao chất lượng công tác ban hành văn bản pháp luật toàn diện về cả nội dung và kỹ thuật lập pháp theo hướng ngắn gọn, chỉ quy định những vấn đề theo đúng thẩm quyền của Quốc hội, không luật hóa các vấn đề thuộc thông tư, nghị định… đảm bảo khi các luật, nghị quyết được Quốc hội thông qua đạt chất lượng cao và “tuổi thọ” lâu dài, tạo điều kiện thuận lợi và giao quyền chủ động, linh hoạt cho Chính phủ trong quá trình tổ chức thực hiện luật, gắn việc xây dựng luật với tổ chức thi hành luật đạt hiệu quả cao nhất.

  • Chống lãng phí trong phát triển kinh tế - Bài 2: Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế

    Chống lãng phí trong phát triển kinh tế - Bài 2: Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế

    Trong bài viết "Chống lãng phí", Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá: Lãng phí còn diễn ra khá phổ biến, dưới nhiều dạng thức khác nhau, đã và đang gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho phát triển. Vì vậy, việc phòng chống lãng phí được coi là nhiệm vụ trọng tâm, triển khai quyết liệt trong thời gian tới. Đây là một trong 7 định hướng chiến lược để đưa đất nước tiến vào kỷ nguyên mới.

  • Phòng, chống tham nhũng và phát triển kinh tế - Bài cuối: Gỡ điểm nghẽn thể chế

    Phòng, chống tham nhũng và phát triển kinh tế - Bài cuối: Gỡ điểm nghẽn thể chế

    Trong suốt 40 năm đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng song hành với mục tiêu phát triển kinh tế.

  • Bên lề Quốc hội: Gỡ điểm nghẽn thể chế để mở rộng không gian phát triển Thủ đô

    Bên lề Quốc hội: Gỡ điểm nghẽn thể chế để mở rộng không gian phát triển Thủ đô

    Sáng 28/6, Quốc hội thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi) với 462/470 đại biểu tán thành. Chia sẻ với phóng viên TTXVN bên lề Quốc hội, các đại biểu tỏ ra rất vui mừng khi Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua với số tán thành cao.

  • Khơi thông 'điểm nghẽn' thể chế trong đầu tư, sản xuất, kinh doanh

    Khơi thông 'điểm nghẽn' thể chế trong đầu tư, sản xuất, kinh doanh

    Trong bối cảnh diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 và những khó khăn, thách thức của kinh tế thế giới và trong nước, nhiệm vụ trọng tâm hiện nay của các bộ, ngành và địa phương là thực hiện hiệu quả “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe nhân dân, vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong trạng thái bình thường mới.