Theo hãng tin TASS, ngày 11/4, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố rằng bất kỳ cuộc đàm phán hòa bình nào về vấn đề Ukraine mà không có sự tham gia của Nga đều là “vô nghĩa”.
Nga cho biết sẵn sàng tham gia các cuộc đàm phán về Ukraine nhưng những điều này phải phản ánh cái mà họ gọi là "thực tế mới" trên thực địa.
Trong cuộc phỏng vấn kéo dài hai giờ, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã thẳng thắn bình luận về việc ông thấy cuộc xung đột ở Ukraine sẽ kết thúc như thế nào: không phải bằng một chiến thắng quân sự mà là một thỏa thuận với phương Tây.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov tuyên bố nước này sẵn sàng đàm phán về vấn đề Ukraine, song đàm phán phải tính đến tình hình thực địa và lợi ích an ninh của Nga.
Tổng thống Mexico khẳng định cuộc đàm phán hòa bình sắp tới ở Saudi Arabia sẽ chỉ hiệu quả nếu cả Ukraine và Nga cùng tham dự.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cho rằng để bình thường hóa tình hình chiến sự tại Ukraine đang có nguy cơ dẫn tới Chiến tranh Thế giới thứ III, Nga cần được đảm bảo về mặt an ninh.
Tuần qua, dư luận quốc tế đặc biệt chú ý đến sự kiện đàm phán Normandy về cuộc khủng hoảng Ukraine bị bế tắc, cũng như phong trào biểu tình xe tải phản đối quy định về COVID-19 tại Canada.
Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đã tới Thụy Sĩ để tham gia các cuộc đàm phán hạt nhân với Iran và vấn đề Ukraine.
Tổng thống Nga Putin cho biết, các bên tham gia đàm phán về Ukraine tại Minsk, Belarus đã nhất trí lệnh ngừng bắn tại Đông Ukraine sẽ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 15/2.
Cuộc đàm phán Minsk hiện "chưa có tin tức tốt đẹp nào", đó là thông tin của Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko đưa ra chiều 12/2.
Sau 3 giờ đàm phán căng thẳng, Ukraine và Nga đã nhất trí rút các thiết bị quân sự hạng nặng khỏi khu vực đường ranh giới được phân định theo thỏa thuận Minsk hồi tháng 9/2014 vừa qua.
Ngoại trưởng Đức Steinmeier cho biết cuộc đàm phán 4 bên dự kiến về cuộc khủng hoảng Ukraine không được phép thất bại, đồng thời cảnh báo về "nguy cơ sẽ có thêm thương vong".