Các nhà khoa học đang tăng tốc phát triển các vaccine hiệu quả ngừa virus SARS-CoV-2 gây COVID-19. Mặc dù việc tiêm phòng COVID-19 đã giúp giảm tỷ lệ nhập viện và tử vong, nhiều ca nhiễm đột phá sau tiêm vẫn được ghi nhận.
Việc nhiễm virus SARS-CoV-2 sẽ kích hoạt loạt cơ chế bảo vệ trong cơ thể người, được gọi chung là phản ứng miễn dịch thích ứng. Phản ứng miễn dịch thích ứng có thể được chia nhỏ thành đáp ứng miễn dịch dịch thể (dựa trên kháng thể) và đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào.
Dự án nghiên cứu phát triển vaccine COVID-19 của Công ty TNHH MTV vaccine và sinh phẩm số 1 (Vabiotech) đang có triển vọng rất tích cực với kết quả đáp ứng miễn dịch khá cao của vaccine dự tuyển.
Hiện nay, vắcxin Quinvaxem (5 trong 1) đang được triển khai hiệu quả trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR) tại các tỉnh, thành phố trong cả nước.
Việc tạm ngừng tiêm vắcxin 5 trong 1 phòng bệnh bạch hầu - ho gà- uốn ván- viêm gan B và Hib (Quinvaxem) có thể sẽ mất một thời gian (từ 1-3 tháng). Thời gian này sẽ không ảnh hưởng đến việc đáp ứng miễn dịch khi tiếp tục tiêm liều tiếp theo.