Tags:

Đường xuống cấp

  • ‘Tối hậu thư’ cho các nhà thầu vì đường xuống cấp

    ‘Tối hậu thư’ cho các nhà thầu vì đường xuống cấp

    Tổng cục Đường bộ Việt Nam (Bộ GTVT) vừa gửi công văn khẩn tới các Cục Quản lý đường bộ, Sở GTVT các tỉnh, thành phố yêu cầu kiên quyết cắt giảm kinh phí, việc làm các nhà thầu, nhà đầu tư bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên các tuyến quốc lộ, cao tốc không đảm bảo chất lượng.

  • Quốc lộ 53 Trà Vinh - Long Toàn chạy 'nước rút' cán đích

    Quốc lộ 53 Trà Vinh - Long Toàn chạy 'nước rút' cán đích

    Trong 10 năm qua, "con đường đau khổ" tuyến quốc lộ 53 (QL) đoạn TP Trà Vinh - Long Toàn (thị xã Duyên Hải, huyện Duyên Hải, Trà Vinh) luôn là "điểm nóng" về mất an toàn giao thông (ATGT) tại địa phương và khu vực đồng bằng sông Cửu Long do đường hẹp, nhiều khúc cua mất tầm nhìn, lưu lượng phương tiện lớn, đường xuống cấp nghiêm trọng... Tuyến đường còn là nỗi "ám ảnh" của người dân về ô nhiễm môi trường, gây bức xúc dư luận.

  • Ninh Bình chấn chỉnh, xử lý các trường hợp xe quá khổ, quá tải trên tuyến đường 447

    Ninh Bình chấn chỉnh, xử lý các trường hợp xe quá khổ, quá tải trên tuyến đường 447

    Thời gian gần đây, việc các phương tiện chở vật liệu xây dựng chạy trên tỉnh lộ 447 qua địa bàn các huyện Nho Quan, Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình diễn ra phổ biến. Mật độ xe qua lại tương đối lớn khiến đoạn đường xuống cấp và ảnh hưởng đến an toàn giao thông.

  • Thiếu vốn bảo trì, 10.600 km quốc lộ ‘kêu cứu’

    Thiếu vốn bảo trì, 10.600 km quốc lộ ‘kêu cứu’

    Kinh phí bảo trì đường bộ hàng năm của ngành Giao thông vận tải (GTVT) mới đáp ứng khoảng 30% nhu cầu duy tu, sửa chữa các tuyến đường. Trong khi đó, hệ thống quốc lộ (QL) của cả nước hiện có tới 10.600 km đến kỳ trung tu, đại tu, nhưng không có vốn, đây chính là nguyên nhân khiến nhiều tuyến đường xuống cấp nghiêm trọng.

  • Khốn khổ vì đường xuống cấp

    Khốn khổ vì đường xuống cấp

    Sau khi Sở Giao thông Vận tải Tuyên Quang phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức phân luồng giao thông phục vụ thi công, sửa chữa cầu Nông Tiến, Km211+925/ QL37, tuyến đường tỉnh lộ ĐT 186, khoảng 5 km, qua địa phận xã Thượng Ấm, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) trở thành tuyến giao thông huyết mạch cho các phương tiện tham gia giao thông, vận tải hành khách, hàng hóa từ các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, qua tỉnh Tuyên Quang đi Hà Giang, Yên Bái và ngược lại.

  • Bình Dương: Có những con đường như sông giữa lòng đô thị

    Bình Dương: Có những con đường như sông giữa lòng đô thị

    Thị xã Thuận An (tỉnh Bình Dương) có quy mô dân số lớn, được công nhận là đô thị loại III năm 2017. Tuy nhiên giữa lòng đô thị, vẫn còn những đoạn đường xuống cấp nghiêm trọng, mùa mưa luôn trong tình trạng ngập úng như sông, gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông và ảnh hưởng đến cuộc sống người dân xung quanh.

  • Chuyện người phụ nữ ở nhà thuê 'mê' vá đường

    Chuyện người phụ nữ ở nhà thuê 'mê' vá đường

    Hơn 10 năm nay, người dân thành phố Sa Đéc và xã An Hiệp, huyện Châu Thành (tỉnh Đồng Tháp) đã quen với hình ảnh một người phụ nữ đã ngoài 50 tuổi thường mang xi măng, "cõng" cát, đá đến những đoạn đường xuống cấp xuất hiện nhiều ổ gà, ổ voi để làm chuyện không công - vá đường.

  • Ninh Thuận: Xe chở khoáng sản băm nát đường dân sinh

    Ninh Thuận: Xe chở khoáng sản băm nát đường dân sinh

    Tuyến đường liên xã nối giữa Phước Nam và Phước Dinh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận, phục vụ nhu cầu đi lại của người dân. Tuy nhiên hơn một tháng nay, con đường này phải chịu đựng những chiếc xe quá tải trọng liên tục ngược xuôi vận chuyển khoáng sản khiến nhiều đoạn đường xuống cấp nghiêm trọng, mất an toàn giao thông.

  • Dân kêu trời vì đường xuống cấp

    Dân kêu trời vì đường xuống cấp

    Tuyến đường liên huyện ĐH05 chạy qua địa phận 3 xã tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam đang bị xuống cấp nghiêm trọng, trở thành nỗi ám ảnh đối với người dân mỗi khi buộc phải đi qua.

  • Người dân Bắc Kạn khổ vì đường xuống cấp

    Tuyến đường từ Quốc lộ 3 đoạn Đèo Giàng vào xã Vũ Muộn, huyện Bạch Thông (Bắc Kạn) dài gần 13 km đang bị xuống cấp nghiêm trọng. Mặt đường bị bong tróc chỉ còn trơ lại đá, các “ổ gà, ổ voi” xuất hiện nhiều, gây khó khăn cho người dân tham gia giao thông.

  • Khó xử lý xe chở quá tải ở Đắk Lắk

    Hiện nay, ở tỉnh Đắk Lắk, xe chở quá khổ, quá tải trọng là nguyên nhân chính làm cho nhiều tuyến đường xuống cấp nghiêm trọng, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông và gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, việc xử lý tình trạng này gặp không ít khó khăn, bất cập.

  • Dân khổ vì đường xuống cấp

    Đi dọc theo tuyến đường mới thấy nỗi khổ của người dân nơi đây bởi con đường đã bị biến dạng hoàn toàn. Mặt đường bị cày xới, dập nát, lởm chởm đá, nhiều chỗ tạo thành vũng sâu tới hơn mét; trời nắng thì bụi mù mịt, trời mưa thì lầy lội, trơn trượt.