Tags:

Đất hoang hóa

  • Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 1: Chiến khu của lòng dân

    Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 1: Chiến khu của lòng dân

    Đồng Tháp Mười là vùng đất ngập nước của Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích khoảng 690.000 ha, trong đó Long An chiếm hơn một nửa diện tích. Đây từng là vùng đất nhiễm phèn nặng, được các chuyên gia nước ngoài đánh giá là không thể cải tạo. Gần 50 năm sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất, nhờ những quyết sách đúng đắn, táo bạo của Trung ương và địa phương, vùng đất hoang hóa năm nào đã “thay da, đổi thịt”.

  • Cụm công nghiệp tại Quảng Trị vẫn bỏ hoang… sau nhiều kiến nghị thu hồi

    Cụm công nghiệp tại Quảng Trị vẫn bỏ hoang… sau nhiều kiến nghị thu hồi

    Dự án Cụm công nghiệp Đông Gio Linh (dự án) ở xã Gio Việt và thị trấn Cửa Việt, huyện Gio Linh được Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Trị cấp quyết định thành lập ngày 1/9/2011. Sau 12 năm dự án vẫn chỉ là bãi đất hoang hóa trong khi quỹ đất ở và đất sản xuất khó khăn, khiến cả chính quyền và người dân địa phương bức xúc kéo dài.

  • Dự án “treo” - treo mãi đến bao giờ

    Dự án “treo” - treo mãi đến bao giờ

    Những năm qua, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung ở nhiều địa phương trong cả nước bung ra như nấm sau mưa, hàng ngàn ha đất ruộng bị thu hồi... Song, do kinh tế suy thoái, nhiều KCN, CCN hiện đang để đất hoang hóa, nhiều dự án được cấp phép đầu tư nhưng chậm triển khai...

  • Giải pháp nào để ổn định cuộc sống đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên? Bài 2: Hệ lụy của việc dân di cư tự do

    Giải pháp nào để ổn định cuộc sống đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên? Bài 2: Hệ lụy của việc dân di cư tự do

    Khách quan đánh giá, dân di cư tự do (DCTD) từ các tỉnh phía Bắc đến các tỉnh Tây Nguyên đã góp phần bổ sung lực lượng lao động, khai thác triệt để quỹ đất hoang hóa, phổ biến phương pháp và kỹ thuật sản xuất tiến bộ cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) bản địa.