Tags:

Đặc hữu

  • Phát huy 'sức dân' trong quản lý bảo vệ rừng

    Phát huy 'sức dân' trong quản lý bảo vệ rừng

    Vườn Quốc gia Yok Đôn có diện tích hơn 115.500 ha, nằm trên địa giới hành chính 7 xã thuộc 2 tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông. Đây là hệ sinh thái rừng khộp duy nhất tại Việt Nam, có hệ thống động - thực vật phong phú, đa dạng với trên 858 loài thực vật, 89 loài thú, 305 loài chim, trong đó có nhiều loài đặc hữu, nguy cấp, quý hiếm.

  • Việt Nam bảo tồn, lưu giữ được hơn 80.000 nguồn gene đặc hữu, quý, hiếm

    Việt Nam bảo tồn, lưu giữ được hơn 80.000 nguồn gene đặc hữu, quý, hiếm

    Trong thời gian tới, công tác bảo tồn và phát triển nguồn gene cần tiếp tục được duy trì và đẩy mạnh hơn nữa.

  • Phần mềm nhận dạng nhanh động thực vật nguy cấp, quý hiếm

    Phần mềm nhận dạng nhanh động thực vật nguy cấp, quý hiếm

    Việt Nam là quốc gia có tính đa dạng sinh học cao, với nhiều loài động thực vật đặc hữu và quý hiếm được ghi nhận trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới.

  • Loài tê giác đặc hữu của Java 'kêu cứu'

    Loài tê giác đặc hữu của Java 'kêu cứu'

    Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Cảnh sát quốc gia Indonesia ngày 12/6 cho biết khoảng 26 con tê giác Java quý hiếm đã bị giết chết kể từ năm 2018 đến nay. Loài tê giác đặc hữu của Java đang bị đe dọa nghiêm trọng và nhà chức trách cho rằng chỉ còn lại khoảng 82 con ở Công viên quốc gia Ujung Kulon.

  • Thiết lập hệ thống quan trắc, giám sát các loài đặc hữu tại Vườn Quốc gia Phước Bình

    Thiết lập hệ thống quan trắc, giám sát các loài đặc hữu tại Vườn Quốc gia Phước Bình

    Ngày 2/4, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phước Bình, huyện Bác Ái (Ninh Thuận) cho biết đã thử nghiệm thành công hoạt động thiết lập khu vực giám sát các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm.

  • Việt Nam nỗ lực đảo ngược quá trình suy giảm đa dạng sinh học

    Việt Nam nỗ lực đảo ngược quá trình suy giảm đa dạng sinh học

    Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Việt Nam là một trong những quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao nhất thế giới với nhiều hệ sinh thái khác nhau gồm núi, rừng nhiệt đới, núi đá vôi/khoáng, hệ sinh thái biển và ven biển; hơn 100 loài chim và hơn 10% các loài thực vật của Việt Nam có tính đặc hữu.

  • Phát hiện đầu tiên trên thế giới về một loại vi sinh vật đặc hữu của New Zealand

    Phát hiện đầu tiên trên thế giới về một loại vi sinh vật đặc hữu của New Zealand

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Đại Dương, một nhóm nhà nghiên cứu tại Đại học Canterbury và Đại học Waikato của New Zealand mới đây đã tìm ra một loại vi sinh vật địa nhiệt đặc hữu ở quốc gia có hệ sinh thái thú vị bậc nhất thế giới này. Đây được cho là khám phá đầu tiên trên thế giới về một loài vi sinh vật đặc hữu.

  • Mối nguy chưa thể lơ là 

    Mối nguy chưa thể lơ là 

    Ngày 11/1/2020, thế giới ghi nhận ca tử vong đầu tiên vì COVID-19 tại Vũ Hán (Trung Quốc), nơi bùng phát dịch bệnh này cuối năm 2019. Sau 4 năm, khi COVID-19 đã trở thành bệnh đặc hữu, hệ thống y tế toàn cầu vẫn đối mặt những gánh nặng tiềm ẩn từ căn bệnh này cùng với những nguy cơ do các bệnh viêm đường hô hấp theo mùa có chiều hướng trở nên phổ biến hơn.

  • Giải trình tự gene giúp bảo tồn loài vẹt Kakapo đang có nguy cơ tuyệt chủng

    Giải trình tự gene giúp bảo tồn loài vẹt Kakapo đang có nguy cơ tuyệt chủng

    Kakapo là loài vẹt duy nhất trên thế giới không biết bay, có lông màu xanh lục sáng và mặt hơi giống cú mèo, chuyên sống về đêm. Các nhà khoa học đã phát hiện ra rất nhiều hóa thạch cổ đại của loài này ở khắp New Zealand nên nó được coi là một trong những loài động vật đặc hữu của đất nước này. Trong bối cảnh vẹt Kakapo đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, các nhà khoa học New Zealand đã nổ lực tìm kiếm giải pháp bảo tồn loài vẹt này thông qua việc giải trình tự gene.

  • Indonesia chính thức công bố chấm dứt đại dịch COVID-19

    Indonesia chính thức công bố chấm dứt đại dịch COVID-19

    Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 21/6, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã chính thức công bố chấm dứt đại dịch COVID-19 tại nước này và coi đây là bệnh đặc hữu.

  • Đại dịch COVID-19 ở Ấn Độ bước vào giai đoạn đặc hữu

    Đại dịch COVID-19 ở Ấn Độ bước vào giai đoạn đặc hữu

    Đại dịch COVID-19 ở Ấn Độ đang chuyển sang giai đoạn lưu hành, vì vậy số ca mắc mới dự báo có thể tiếp tục tăng trong 10-12 ngày tới và sau đó sẽ giảm dần.

  • Chuyên gia nhận định virus SARS-CoV-2 không gây làn sóng dịch mới

    Chuyên gia nhận định virus SARS-CoV-2 không gây làn sóng dịch mới

    Số ca mắc COVID-19 đang có xu hướng tăng trở lại tại một số quốc gia như Ấn Độ, Hàn Quốc, Australia. Dựa trên tình hình lây nhiễm hiện nay, một số chuyên gia nhận định đây có thể là dấu hiệu cho thấy virus SARS-CoV-2 đang chuyển sang trạng thái đặc hữu và sẽ không gây làn sóng mới.

  • Chuyên gia: Khó hình thành làn sóng lây nhiễm mới dù COVID-19 tái bùng phát tại một số nước

    Chuyên gia: Khó hình thành làn sóng lây nhiễm mới dù COVID-19 tái bùng phát tại một số nước

    Số ca mắc COVID-19 đang có xu hướng tăng trở lại tại một số quốc gia như Ấn Độ, Hàn Quốc, Australia. Các nhà khoa học cảnh báo sự gia tăng các ca mắc COVID-19 là dấu hiệu cho thấy vi rút SARS-CoV-2 đang chuyển sang trạng thái đặc hữu, hoạt động giống như các loại virus khác gây ra các triệu chứng cảm lạnh thông thường và có thể tiếp tục gây tái nhiễm.

  • Cần bảo vệ đàn voọc chà vá quý hiếm ở Phú Yên

    Cần bảo vệ đàn voọc chà vá quý hiếm ở Phú Yên

    Chà vá chân xám hay voọc chà vá (danh pháp khoa học: Pygathrix cinerea) là loài đặc hữu của Việt Nam. Trong khuôn khổ chương trình nghiên cứu, bảo tồn chà vá chân xám tại Miền Trung và Tây Nguyên, Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học Nước Việt Xanh (GreenViet), Tổ chức Bảo tồn Động, Thực vật hoang dã Quốc tế (FFI) - Chương trình tại Việt Nam phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh và Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên đã khảo sát thực địa và phát hiện nhiều đàn voọc chà vá chân xám tại khu vực rừng thuộc xã Phú Mỡ (huyện Đồng Xuân). Các cơ quan chức năng của tỉnh Phú Yên và Trung tâm GreenViet đã đề ra nhiều giải pháp nhằm bảo vệ loài động vật quý hiếm này.

  • Nâng tầm giá trị nông sản bằng tem truy xuất nguồn gốc

    Nâng tầm giá trị nông sản bằng tem truy xuất nguồn gốc

    Truy xuất nguồn gốc hàng hóa, nhất là mặt hàng nông sản có vai trò hết sức quan trọng, giúp minh bạch về nguồn gốc sản phẩm. Do đó, Hội Nông dân tỉnh Ninh Bình hỗ trợ nông dân triển khai tem truy xuất nguồn gốc đối với các sản phẩm đặc hữu của tỉnh. Qua đó, góp phần nâng tầm giá trị hàng hóa, bảo vệ thương hiệu, tạo niềm tin với khách hàng. Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý của cơ quan nhà nước.

  • Indonesia bước vào giai đoạn chuyển tiếp từ đại dịch COVID-19 sang bệnh đặc hữu

    Indonesia bước vào giai đoạn chuyển tiếp từ đại dịch COVID-19 sang bệnh đặc hữu

    Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 26/1, Tổng thống Indonesia Joko Widodo tuyên bố rằng quốc gia Đông Nam Á này đang bước vào giai đoạn chuyển tiếp từ đại dịch COVID-19 sang bệnh đặc hữu.

  • Cần hành động quyết liệt để ngăn chặn suy thoái đa dạng sinh học

    Cần hành động quyết liệt để ngăn chặn suy thoái đa dạng sinh học

    Việt Nam nằm trong điểm nóng về đa dạng sinh học khu vực Ấn Độ - Miến Điện, có mức độ đang dạng sinh học cao với nhiều loài đặc hữu. Tuy nhiên, Việt Nam cũng là quốc gia có nhiều loài bị đe dọa tuyệt chủng.

  • Nghệ thuật Xòe Thái - biểu tượng văn hóa gắn kết cộng đồng

    Nghệ thuật Xòe Thái - biểu tượng văn hóa gắn kết cộng đồng

    Xòe Thái là một loại hình sinh hoạt văn hóa đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của cộng đồng người Thái ở khu vực Tây Bắc nước ta. Từ bao đời nay, Xòe Thái gắn bó mật thiết với phong tục, tập quán, nghi lễ, lễ hội cũng như đời sống văn hóa, văn nghệ của người dân. Ngày nay, Xòe Thái trở thành sợi dây kết nối cộng đồng và là "tài nguyên" đặc hữu để các địa phương phát triển du lịch.

  • Thái Lan sẽ tuyên bố COVID-19 là bệnh đặc hữu vào tháng 10

    Thái Lan sẽ tuyên bố COVID-19 là bệnh đặc hữu vào tháng 10

    Ngày 20/8, phương tiện truyền thông Thái Lan đưa tin giới chức y tế nước này sẽ coi COVID-19 là bệnh đặc hữu vào tháng 10 tới.

  • Bảo tồn bền vững và lâu dài loài linh trưởng đặc hữu của Việt Nam

    Bảo tồn bền vững và lâu dài loài linh trưởng đặc hữu của Việt Nam

    Ngày 21/7, UBND tỉnh Hà Giang và Tổ chức bảo tồn Động thực vật hoang dã quốc tế (Tổ chức FFI) tại Việt Nam ký kết bản ghi nhớ bảo tồn Voọc mũi hếch và các loài thực vật nguy cấp tại Hà Giang, giai đoạn 2022-2027.